Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động.

Một phần của tài liệu Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đ• đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. (Trang 46 - 48)

II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản

3 Tổng quỹ phân phối cho lao động (hay

2.3.2. Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động.

Bảng 6: Các chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển vốn lu động bình quân.

STT Chỉ tiêu Năm Lợng tăng (giảm)

1 Doanh thu thuần (tr.đ) 24696 31106 37536 6410 6430

2 Lợi nhuận (tr.đ) 2745 2828 3328 83 500

3 Vốn lu động BQ (tr.đ) 17369,5 27375,5 39091 10006 11715,5

4 Số vòng quay của VLĐ (lần) 1,422 1,136 0,96 -0,286 -0,176

5 Độ dài BQ 1 vòng quay VLĐ (ngày) 253 317 375 64 58

6 Hệ số đảm nhiệm của VLĐ 0,703 0,88 1,041 0,177 0,161

7 Số VLĐ tiết kiệm (hay lãng phí) tr.đ) - 5529,96 6047,47 - -

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

 Về số vòng quay của vốn lu động: năm 1997 cứ 1 triệu đồng vốn lu động thì quay đợc 1,422 lần, năm 1998 quay đợc 1,136 lần và năm 1999 quay đợc 0,96 lần. Nh vậy, số vòng quay của vốn lu động năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,286 lần và năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,176 lần. Tóm lại, số vòng quay của vốn lu động giảm qua các năm là điều không tốt đối với doanh nghiệp.

 Về độ dài vòng quay của vốn lu động: năm 1997 bình quân một vòng quay của vốn lu động là 253 ngày, năm 1998 là 317 ngày và năm 1999 là 375 ngày. Nh vậy, để thực hiện một vòng quay vốn lu động thì năm 1998 phải thêm 64 ngày so với năm 1997 và năm 1999 phải thêm 58 ngày so với năm 1998.

 Về hệ số đảm nhiệm vốn lu động: năm 1997 để tạo ra 1 triệu đồng doanh thu thuần thì cần phải tiêu hao 0,703 triệu đồng vốn lu động, năm 1998 thì cần tiêu hao 0,88 triệu đồng và năm 1999 thì tiêu hao 1,041 triệu đồng. Nh vậy, suất hao phí vốn lu động tính trên 1 triệu đồng năm 1998 tăng so với năm 1997 là 0,177 triệu đồng, còn năm 1999 tăng so với năm 1998 là 0,161 triệu đồng.

Nhận xét chung: Trong thời gian qua do tốc độ chu chuyển vốn lu động của công ty ngày càng giảm sút nên năm 1998 doanh nghiệp đã gây lãng phí 5.529,96 triệu đồng vốn so với năm 1997 và năm 1999 doanh nghiệp đã gây lãng phí 6.047,47 triệu đồng so với năm 1998.

Nh vậy, hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp rất thấp là do một số nguyên nhân sau đây:

 Vốn lu động của công ty bị ứ đọng nhiều tại các công trình thi công dở dang do thời gian thi công kéo dài.

 Một bộ phận vốn khá lớn bị các đơn vị khác và khách hàng chiếm dụng trong khi công ty vẫn phải trả lãi vay ngân hàng và lãi vay từ ODA...

Để giải quyết vấn đề này, công ty cần phải thực hiện một số biện pháp nhằm giải phóng vốn lu động nh: giảm thời gian một vòng quay vốn lu động, tăng tốc độ chu chuyển của vốn, giảm nợ, tận dụng các món nợ ổn định nh tiền khấu hao cha đến kỳ nộp, nợ tổ chức cung cấp vật t cha đến kỳ trả, tiền thởng cha sử dụng...

Trong các biện pháp trên, công ty nên chú ý tới tốc độ chu chuyển vốn lu động bình quân vì tốc độ chu chuyển tăng sẽ làm cho các chỉ tiêu năng suất lao động, lợi nhuận, mức doanh lợi của công ty tăng lên và tiết kiệm đợc nguồn vốn lu động.

Một phần của tài liệu Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đ• đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w