Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đ• đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. (Trang 25 - 29)

doanh nghiệp.

Để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu kết quả kinh tế thờng là giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, doanh thu, lợi nhuận... Có hai chỉ tiêu kết quả cần phải xem xét khi tính các chỉ tiêu hiệu quả đó là: giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm.

Đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế nguồn lực sản xuất thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giá trị tăng thêm. Bởi nếu sử dụng chỉ tiêu giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tế nguồn lực dẫn đến vi phạm nguyên tắc so sánh đợc vì nguồn lực sản xuất không bao hàm tính trùng chi phí lao động quá khứ, còn giá trị sản xuất bao gồm yếu tố này. Mặt khác, việc sử dụng giá trị sản xuất để xác định hiệu quả kinh tế nguồn lực không phản ánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm hao phí lao động quá khứ (IC). Đại lợng này không

phản ánh cả trong đại lợng kết quả kinh tế và nguồn lực sản xuất. Còn chỉ tiêu giá trị tăng thêm so sánh đợc với chỉ tiêu nguồn lực sản xuất. Vì chỉ tiêu (VA) không bao gồm tính trùng hao phí lao động quá khứ, đồng thời phản ánh đợc ảnh hởng của tiết kiệm chí phí lao động quá khứ (IC).

Đối với chỉ tiêu hiệu quả kinh tế chi phí thờng xuyên thì kết quả kinh tế là chỉ tiêu giá trị sản xuất. Bởi vì chi phí thờng xuyên gồm cả chi phí lao động vật hoá và bao gồm tính trùng yếu tố này. Tiết kiệm lao động vật hoá làm giảm chi phí thờng xuyên và do vậy làm tăng chỉ tiêu hiệu quả tính đợc. Chỉ tiêu VA về cơ bản không gồm yếu tố chi phí lao động vật hoá, khi tiết kiệm chi phí trung gian làm tăng VA do vậy sẽ làm tăng chỉ tiêu hiệu quả tính đợc, nếu chọn chỉ tiêu này làm kết quả kinh tế đem ra so sánh thì ảnh hởng tiết kiệm lao động quá khứ đợc tính đến hai lần: một lần ở chỉ tiêu chi phí và một lần ở chỉ tiêu kết quả. Chỉ tiêu GO tính toàn bộ giá trị sản phẩm trong đó gồm toàn bộ chi phí lao động vật hoá. Nên chỉ tiêu giá trị sản xuất đảm bảo nguyên tắc so sánh đợc với chi phí thờng xuyên.

3.1. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động.

 Chỉ tiêu mức năng suất lao động.

Công thức: W Q T = Trong đó:

Q thờng là các chỉ tiêu GO, VA, giá trị sản lợng hàng hoá, mức lu chuyển hàng hoá, doanh thu. Ngoài ra, nó còn đợc tính với đơn vị hiện vật và hiện vật quy ớc.

T thờng là các chỉ tiêu: tổng số giờ ngời làm việc thực tế (Tgc), tổng số ngày làm việc thực tế (Tnc) và tổng số công nhân hiện có bình quân.

Nh vậy, tuỳ theo cách tính mức năng suất lao động với các cặp chỉ tiêu phản ánh Q và T khác nhau mà ta có:

T kỳ) kỳ) trong ra tạo phẩm n sả lượng ố S ( Q Whv =

• Mức năng suất lao động tính bằng đơn vị tiền tệ (Wtt)

T ) ) phẩm n sả trị (Giá Q Whv =

• Mức năng suất lao động bình quân 1 giờ làm việc (Wg)

gc g T

QW = W =

• Mức năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc (Wg)

nc g

TQ Q W =

• Mức năng suất lao động bình quân 1 công nhân (WCN)

)quan quan binh xuất n ả s gia tham nhan ng ô c Số ( T Q WCN =

• Trờng hợp tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất ta có mức năng suất lao động bình quân chung của tổng thể (W)

T Q W ∑ ∑ =

Trong mỗi cách tính đều có mặt u, nhợc điểm khác nhau, nhng năng suất lao động tính theo đơn vị giá trị phản ánh chính xác hơn cả. Tuy nhiên, nó còn có nhợc điểm là chịu ảnh hởng lớn của nhân tố giá cả. Khắc phục tình trạng này, ngời ta tính mức năng suất lao động theo giá so sánh hoặc giá cố định.

 Chỉ tiêu lợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị kết quả sản xuất (t):

 Mức doanh lợi theo lao động:

Công thức: R SốLợilao dộngnhuậnBQ LTn

T = =

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết bình quân mỗi lao động của doanh nghiệp làm ra bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận trong kỳ.

 Thu nhập bình quân của ngời lao động:

Nâng cao thu nhập ngời lao động cũng là tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, tốc độ tăng thu nhập bình quân phải nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động thì mới đảm bảo tái sản xuất mở rộng và nâng cao thu nhập của ngời lao động mới bền vững.

Công thức: Thu nhập BQ của LĐ=TổngSốquỹlaophandộngphốihiệnchocólaoBQdộng

3.2. Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản.

3.2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSCĐ (Hφ):

Công thức: (Hφ) Q φ = Trong đó:

+ Q: là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh thờng dùng GO, VA, tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (G), tổng doanh thu thuần (DT).

+φ: giá trị TSCĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh.

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định đầu t cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh.

 Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ (Eφ):

Công thức: (E ) Q

φ

φ =

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết để tạo ra 1 triệu đồng kết quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tiêu hao mấy triệu đồng giá trị tài sản cố định.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi TSCĐ (Rφ):

Công thức: (Rφ)=Lnφ

Trong đó: Ln là lợi nhuận kinh doanh (thờng dùng tổng lãi thuần trớc thuế và lãi thuần sau thuế).

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản cố định bình quân đầu t cho sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng lợi nhuận.

3.2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lu động.a. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của TSLĐ a. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung của TSLĐ

 Chỉ tiêu hiệu suất (hay hiệu năng) TSLĐ (HV):

Công thức: (H ) Q V

V =

Trong đó: Q là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất thờng dùng G, DT.

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị TSLĐ bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc mấy triệu đồng tổng doanh thu hay tổng doanh thu thuần.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tài sản lu động (Rv)

Công thức: Rv =LnV

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng giá trị tài sản lu động bình quân dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu (RG): • Công thức: RG =TổngLợidoanhnhuậnthu =LnG

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.

 Chỉ tiêu mức doanh lợi tổng doanh thu thuần (RDT): • Công thức: RDT =TổngdoanhLợinhuậnthuthuần =DTLn

ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 triệu đồng tổng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ thì có mấy triệu đồng lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đ• đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh ở Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w