II. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp thống kê đã đề xuất để đánh giá, phân tích hiệu quả và kết quả sản
3 Tổng quỹ phân phối cho lao động (hay
2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Nh ta đã biết, tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản xuất hiện có, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lợng, tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm...Vì vậy, việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định để từ đó có biện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và tài
sản cố định khác là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long những năm trớc đây mặt bằng nhà xởng hầu nh đã cũ và khấu hao hết, những nhà xởng này đợc xây dựng từ khi thành lập công ty cơ giới 4 nên điều kiện lao động rất khó khăn, máy móc thiết bị cũng nh sản phẩm làm ra khó có thể bảo quản đợc tốt. Do vậy, trong những năm gần đây công ty đã tập trung triển khai xây dựng một số công trình lớn để phục vụ cho sản xuất, sửa chữa và nâng cấp các nhà xởng đã h hỏng. Máy móc trang thiết bị của công ty đã đợc sử dụng nhiều năm mặc dù công ty vẫn thờng xuyên đầu t, sửa chữa nâng cấp với kinh phí không nhiều nên giá trị còn lại là rất thấp, nh cuối năm 1998, giá trị tài sản cố định của công ty theo nguyên giá là 16.361 triệu đồng và đã khấu hao hết 9.178 triệu đồng cho nên năng lực sản xuất của công ty không đợc cao dẫn đến kết quả kinh doanh thu đợc thấp.
Trong bối cảnh cạnh tranh và hoà nhập hiện nay của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành...Nhận thức đợc vấn đề trên, trong năm 1998 lãnh đạo công ty đã tập trung hớng giải quyết bằng cách thực hiện các dự án đầu t xây dựng cơ bản nhằm nâng cấp tài sản cố định, tăng năng suất lao động, tăng khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Công ty đã xây dựng nhà xởng, mua sắm máy móc móc thiết bị với nguồn vốn vay của ODA và thành lập thêm một xởng có tên gọi là nhà máy dầm thép thăng long. Với hớng đi đầu t theo chiều rộng của công ty là đúng, nhng sử dụng chúng nh thế nào cho hợp lý và có hiệu quả là điều rất khó. Để biết đợc công ty sử dụng có hiệu quả hay không yếu tố tài sản cố định, ta cần phải phân tích để từ đó đa ra đợc những đánh giá xác đáng.
ở phần phân tích dới đây, tài sản cố định đợc dùng để phân tích là những tài sản đợc tính theo giá trị còn lại.
Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định bình quân.
STT Chỉ tiêu Năm Tốc độ phát triển (%)
1997 1998 1999 98/97 99/98
1 Doanh thu thuần (tr.đ) 24696 31106 37536 125,96 120,67
2 Lợi nhuận (tr.đ) 2745 2828 3328 103,02 117,68
3 Tài sản cố định BQ (tr.đ)
(theo nguyên giá TSCĐ) 13867 15280 50269 110,19 328,99
4 Hiệu suất TSCĐ 1,781 2,036 0,747 114,32 36,69
5 Suất hao phí TSCĐ 0,562 0,491 1,339 87,37 272,71
6 Mức doanh lợi TSCĐ 0,198 0,185 0,066 93,43 35,68
Từ kết quả tính toán cho thấy:
Về hiệu suất sử dụng vốn cố định: năm 1997 cứ 1 triệu đồng tài sản cố định bình quân bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 1,781 triệu đồng doanh thu thuần, năm 1998 thì tạo ra đợc 2,036 triệu đồng tăng 14,32% so với năm 1997 và năm 1999 tạo ra đợc 0,747 triệu đồng giảm 63,31% so với năm 1998. Nh vậy, số doanh thu thuần tạo ra tính trên 1 triệu đồng tài sản cố định năm 1998 tăng so với năm 1997 là 0,255 triệu đồng, còn năm 1999 so với năm 1998 giảm đi 1,289 triệu đồng.
Về hiệu suất hao phí tài sản cố định: năm 1997 cứ 1 triệu đồng doanh thu thuần đợc tạo ra trong kỳ thì cần phải tiêu hao 0,562 triệu đồng giá trị tài sản cố định, năm 1998 cần 0,491 triệu đồng giảm so với năm 1997 là 12,63% và năm 1999 cần 1,339 triệu đồng tăng so với năm trớc là 172,71%. Nh vậy giá trị tài sản cố định cần phải bỏ ra để thu đợc 1 triệu đồng doanh thu thuần năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,071 triệu đồng và năm 1999 tăng so với năm 1998 là 0,848 triệu đồng. Về mức doanh lợi tài sản cố định: năm 1997 cứ một triệu đồng tài sản cố định bỏ
vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đợc 0,198 triệu đồng lợi nhuận, năm 1998 chỉ tạo ra đợc 0,185 triệu đồng và năm 1999 thì tạo ra 0,066 triệu đồng lợi nhuận. Nh vậy, số lợi nhuận đợc tạo ra tính trên một triệu đồng tài sản cố định năm 1998 giảm so với năm 1997 là 0,013 triệu đồng hay giảm 6,57% và năm 1999 giảm so với năm 1998 là 0,119 triệu đồng hay giảm 64,32%.
Nhìn chung, trong thời gian qua doanh nghiệp đã sử dụng cha có hiệu quả tài sản cố định. Vì vậy doanh nghiệp nên có các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định để cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững chắc.