Lợi ớch và khú khăn của xuất khẩu

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING QUỐC TẾ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM HOÁ DẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DẦU PETROLIMEX (Trang 35 - 40)

e) Cỏc cụng ty quản lý xuất khẩu

1.1.1.3Lợi ớch và khú khăn của xuất khẩu

Một trong những lớ do chớnh khiến cho cỏc cụng ty thỳc đẩy cỏc hoạt động kinh doanh quốc tế, núi chung và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài núi riờng là: Họ hi vọng tăng hiệu quả kinh tế theo quy mụ đa dạng hoỏ sản xuất và hiều quả mà “đường cong kinh nghiệm” đem lại từ việc gia tăng sản phẩm đầu ra. Mặt khỏc, thị trường nước ngoài cú khả năng sinh lợi cao mà thị trường trong nước khụng thể bằng. Điều đú cho ta thấy rừ ràng là xuất khẩu mang lại rất nhiều lợi ớch: Độ rủi ro, thất bại thị trường trong hoạt động xuất khẩu ớt hơn đỏng kể so với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kinh nghiệm về Marketing quốc tế khụng ngừng được nõng cao; mối quan hệ với cỏc đại lý nước ngoài, cỏc nhà phõn phối và cỏc cửa hàng bỏn lẻ ở nước ngoài được mở rộng...Xuất khẩu giỳp cho việc nhận biết nhu cầu khỏch hàng và xỏc lập cỏc biện phỏp thoả món cỏc nhu cầu đú nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho nhà xuất khẩu.

Bờn cạnh đú, xuất khẩu cũng gặp phải khụng ớt những khú khăn, trở ngại.

• Chi phớ, sự khụng thuận tiện của việc tỡm kiếm cỏc đại lý và cỏc nhà phõn phối nước ngoài, mỗi thị trường nước ngoài cú những đặc điểm, những quy định thương mại khỏc nhau.

• Chi phớ tài chớnh cho khoảng thời gian dài chờ nhận được cỏc đơn đặt hàng xuất khẩu, phõn phối hàng hoỏ cho người nhập khẩu và nhận được thanh toỏn.

• Khả năng nắm bắt thụng tin từ thị trường nước ngoài và thỏch thức đối với cụng ty xuất khẩu trước những thay đổi của thị trường nước ngoài về: Tỡnh hỡnh cạnh tranh, chớnh trị, luật phỏp, kinh tế xó hội...

• Hoạt động Marketing quốc tế bị chi phối bởi nhiều nhõn tố luụn luụn biến động, đặc biệt là khả năng nắm bắt “ thị hiếu ” của khỏch hàng nước ngoài...

Để tiến hành xuất khẩu đạt hiệu quả cao nhất, cụng ty xuất khẩu cần coi trọng đỳng mức hoạt động Marketing quốc tế. Cần thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường cũng như nắm bắt được nhu cầu, đặc điểm của khỏch hàng nước ngoài và đưa ra được những dự bỏo về thị trường đú. Nhờ vậy, cụng ty cú thể thớch nghi với thị trường nước ngoài và điều chỉnh hoạt động xuất khẩu cho phự hợp với thị trường thõm nhập.

1.2.2 Vai trũ của hoạt động Marketing quốc tế đối với xuất khẩu

Marketing quốc tế giỳp doanh nghiệp tăng hiệu quả kinh tế theo quy mụ. Bằng cỏch lựa chọn đỳng thị trường xuất khẩu, Marketing quốc tế thỳc đẩy doanh nghiệp thõm nhập vào đoạn thị trường tiềm năng đó lựa chọn. Cỏc sản phẩm của doanh nghiệp được xuất khẩu vào thị trường cú sức mua và khả năng thanh toỏn lớn hơn thị trường trong nước. Do vậy, chi phớ cho một đơn vị sản phẩm giảm xuống nhờ việc tăng quy mụ sản xuất. Cũng như tối thiểu hoỏ được hàng loạt cỏc chi phớ khỏc (chiết khấu thu được từ việc mua hàng nhiều, chi phớ vận chuyển, chi phớ cho hoạt động nghiờn cứu, triển khai...).

Một mặt, Marketing quốc tế giỳp doanh nghiệp tăng hiệu quả kinh tế theo quy mụ, mặt khỏc, nú làm tăng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngày nay, khi quỏ trỡnh quốc tế hoỏ nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, biờn giới thương mại giữa cỏc quốc gia cũng dần dần được xoỏ bỏ. Cỏc điều kiện phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế trở nờn thuận tiện và đơn giản. Hơn nữa, thị trường nước ngoài chứa đựng những nhõn tố thỳc đẩy khả năng sinh lợi của doanh nghiệp mà thị trường trong nước khụng cú được như: sức mua, khả năng thanh toỏn, cơ hội tăng nhu cầu thị trường...

Bất kỡ một sản phẩm nào cũng cú chu kỳ sống của riờng nú. Khi cú sự giảm sỳt bất ngờ về nhu cầu thị trường ở một nước cú thể được bự đắp bởi việc phỏt triển mở rộng nhu cầu ở những nước khỏc. Marketing quốc tế lỳc này đúng vai trũ là “chiếc cầu nối ” giữa doanh nghiệp và thị trường tiềm năng cũng như giữa thị trường này với thị trường khỏc.

Trong kinh doanh quốc tế, người ta đề cập đến “ cơ hội quốc tế ” như là một yếu tố quan trọng giỳp doanh nghiệp thõm nhập thành cụng thị trường tiềm năng và gia tăng thị phần trờn đoạn thị trường đang hoạt động. Marketing quốc tế xỏc lập cỏc biện phỏp, cỏc chớnh sỏch giỳp doanh nghiệp cú kế hoạch, cỏc chiến lược trong dài hạn để bỏm sỏt hàng loạt những cơ hội quốc tế. Việc nắm bắt được cỏc cơ hội là chiếc chỡa khoỏ giỳp doanh nghiệp cạnh tranh và gia tăng doanh số bỏn hàng từ hoạt động xuất khẩu.

Như vậy, muốn xuất khẩu đem lại hiệu quả cao, nhất thiết doanh nghiệp phải tổ chức tốt cỏc hoạt động Marketing quốc tế. Cần cú một đội ngũ nhõn viờn, những nhà quản lý giàu kinh nghiệm, am hiểu hoạt động Marketing quốc tế. Chi phớ cho hoạt động này cũng được đảm bảo một cỏch đỳng mực... Đõy cũng là vấn đề mà từ trước đến nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa hề coi trọng tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường xuất khẩu là hoạt động kinh doanh cũn nhiều hạn chế của cỏc cụng ty xuất khẩu.

Như vậy, muốn xuất khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhất thiết doanh nghiệp phải tổ chức tốt cỏc hoạt động Maketing quốc tế. Cần cú một đội ngũ nhõn viờn, những nhà quản lý giầu kinh nghiệm, am hiểu hoạt động Maketing quốc tế. Chi phớ cho hoạt động này cũng được đảm bảo một cỏch đỳng mức...Đõy cũng là vấn đề mà từ trước đến nay cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa hề coi trọng tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường xuất khẩu là hoạt động kinh doanh cũn nhiều hạn chế của cỏc Cụng ty xuất khẩu.

1.3 CÁC CHÍNH SÁCH MARKETINH QUỐC TẾ 1.3.1 Chớnh sỏch sản phẩm quốc tế.

Đõy là bộ phận quan trọng nhất trong cỏc chớnh sỏch Marketing quốc tế. Vậy, sản phẩm là gỡ: “Sản phẩm là mọi thứ cú thể chào bỏn trờn thị trường để cú thể mua sử dụng hay tiờu dựng và cú thể thoả món một mong muốn hoặc một nhu cầu nào đú”. Với những sản phẩm được mua bỏn trờn thị trường bao gồm hàng hoỏ vật chất, dịch vụ, địa điểm, tổ chức và ý tưởng, chớnh sỏch sản phẩm núi chung và chớnh sỏch sản phẩm quốc tế núi riờng được thể hiện thụng qua cỏc nội dung sau:

* Danh mục, chủng loại sản phẩm.

Một danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những sản phẩm và mặt hàng mà một người bỏn cụ thể đưa ra để bỏn cho người mua. Danh mục sản phẩm của một cụng ty sẽ cú chiều dài, chiều rộng, độ sõu và mật độ nhất định. Chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện cụng ty cú bao nhiờu sản phẩm khỏc nhau. Chiều dài của danh mục sản phẩm là tổng số cỏc mặt hàng trong danh mục sản phẩm. Chiều sõu danh mục sản phẩm thể hiện cú bao nhiờu phương ỏn của mỗi sản phẩm trong loại. Cũn mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa cỏc loại sản phẩm khỏc nhau xột theo cỏch sử dụng cuối cựng, thiết bị sản xuất, kờnh phõn phối hay một phương diện nào khỏc.

Bốn chiều trờn của danh mục sản phẩm tạo nờn những căn cứ để xỏc định chớnh sỏch sản phẩm của cụng ty. Đú là:

+ Mở rộng danh mục sản phẩm bằng cỏch bổ sung sản phẩm mới. + Kộo dài từng loại sản phẩm làm tăng chiều dài danh mục.

+ Bổ sung thờm cỏc phương ỏn sản phẩm cho từng sản phẩm và tăng chiều sõu cho danh mục sản phẩm.

+ Làm tăng hay giảm mật độ của loại sản phẩm tuỳ theo ý đồ kinh doanh của cụng ty: muốn cú uy tớn vững chắc trong một lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực.

Chủng loại sản phẩm là một nhúm sản phẩm cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Bởi chỳng thực hiện một chức năng tương tự, được bỏn cho người tiờu dựng, qua cựng kờnh như nhau hay tạo nờn một khung giỏ cụ thể.

Một danh mục sản phẩm bao gồm nhiều sản phẩm khỏc nhau, người quản lý cần phải biết doanh số của từng sản phẩm hay nhúm sản phẩm và tỡnh trạng của sản phẩm đú so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh để từ đú cú quyết định về chiều dài tối ưu của loại sản phẩm, quyết định hiện đại hoỏ sản phẩm, làm nổi bật hay thanh lọc sản phẩm.

“Chất lượng sản phẩm là toàn bộ những tớnh năng của một sản phẩm hay dịch vụ đem lại cho nú khả năng thoả món những nhu cầu được núi ra hay được hiểu ngầm”.

Đối với chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sự thoả món khỏch hàng và khả năng sinh lời của cụng ty cú mối quan hệ mật thiết. Mức chất lượng càng cao thỡ mức độ thoả món khỏch hàng cũng càng cao và ta cũng cú thể tớnh giỏ cao hơn trong khi chi phớ thường là khụng tăng hơn nhiều, thậm chớ chi phớ giảm (do sự khỏc biệt về cụng nghệ).

Chất lượng sản phẩm là một trong những thuộc tớnh đầu tiờn và quan trọng nhất đối với khỏch hàng khi họ lựa chọn sản phẩm của cụng ty (đặc biệt là đối với những sản phẩm cụng nghiệp). Do vậy, chất lượng sản phẩm phải lấy khỏch hàng làm trung tõm. Chất lượng phự hợp là chất lượng đỏp ứng được nhu cầu thị trường theo mục tiờu và khi phõn tớch chất lương phải tớnh đến chất lượng theo thị trường chứ khụng phải chất lượng theo tiờu chuẩn kỹ thuật. Đối với chớnh sỏch sản phẩm quốc tế thỡ vấn đề này càng quan trọng.

Trong cỏc quyết định về sản phẩm thỡ quyết định về chất lượng sản phẩm là một quyết định then chốt bởi tất cả cỏc nỗ lực Marketing sẽ trở thành vụ nghĩa khi sản phẩm đú là một sản phẩm tồi. Mặt khỏc, chất lượng sản phẩm cú ảnh hưởng đến hiệu quả của cỏc chớnh sỏch Marketing khỏc. Do vậy, đũi hỏi doanh nghiệp phải luụn cải tiến chất lượng sản phẩm, nõng cao năng lực cạnh tranh. Để cải tiến chất lượng sản phẩm cần phải chỳ ý đến những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING QUỐC TẾ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM HOÁ DẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DẦU PETROLIMEX (Trang 35 - 40)