Hỡnh thành khả năng sỏng tạo và ỏp dụng những thay đổi trong kỹ thuật thu thập thụng tin trờn thị

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING QUỐC TẾ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM HOÁ DẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DẦU PETROLIMEX (Trang 29 - 34)

thuật thu thập thụng tin trờn thị trường để bao quỏt được mọi trường hợp riờng biệt.

1.2 XUẤT KHẨU VÀ VAI TRề CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING QUỐC TẾ ĐỐI VỚI XUẤT QUỐC TẾ ĐỐI VỚI XUẤT

1.2.1 Xuất khẩu

1.2.1.1Khỏi niệm và cỏc loại hỡnh xuất khẩu

Theo cỏch tiếp cận đơn giản nhất, xuất khẩu là việc bỏn sản phẩm, chi tiết được sản xuất, lưu trữ hay chế biến tại nước của cụng ty cung cấp và nước người khỏc với nhà cung cấp liờn quan tới việc sản xuất hoặc chế biến hàng hoỏ ở nước ngoài. Ngày nay, cỏc doanh nghiệp quốc tế hoạt động kinh doanh của mỡnh với phạm vi ngày càng rộng. Vỡ vậy, sự khỏc biệt giữa xuất khẩu thuần tuý với hoạt động kinh doanh quốc tờ trở nờn rất mờ nhạt. Tuy nhiờn, về mặt bản chất, chỳng vẫn cú sự khỏc nhau nhất định.

Mục đớch xuất khẩu hàng hoỏ ra thị trường nước ngoài của cụng ty mỗi khỏc nhau. Nờỳ như cụng ty này xuất khẩu hàng hoỏ nhằm nõng cao doanh số bỏn, mở rộng thị trường thỡ cụng ty khỏc lại coi xuất khẩu là chức năng chủ yếu trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của cụng ty...Tuỳ theo điều kiện quốc tế cũng như mục đớch kinh doanh mà cụng ty cú thể lựa chọn phương thức sản xuất phự hợp nhất. Nhỡn chung, xuất khẩu được chia ra thành hai loại hỡnh cơ bản: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu giỏn tiếp. Xuất khẩu giỏn tiếp là hỡnh thức xuất khẩu trong đú cụng ty thụng qua dịch vụ của cỏc tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mỡnh ra nước ngoài. Khi doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế, ỏp dụng hỡnh thức xuất khẩu giỏn tiếp giỳp doanh nghiệp hạn chế được rủi ro, tận dụng được kinh nghiệm của trung gian xuất khẩu, doanh nghiệp cũng ớt phải đầu tư một khoản vốn để xõm nhập thị trường... Nhưng doanh nghiệp cũng gặp phải một số vướng mắc như: Doanh nghiệp khụng trực tiếp thu thập được những thụng tin phản hồi của thị trường về sản phẩm xuất khẩu.

Do đú, nú làm chậm quỏ trỡnh cải tiến sản phẩm, nõng cao tớnh cạnh tranh, khả năng đỏp ứng nhu cầu thị trường... Bờn cạnh hỡnh thức xuất khẩu giỏn tiếp, xuất khẩu trực tiếp được ỏp dụng khi doanh nghiệp đó phỏt triển đủ mạnh để cú thể thành lập tổ chức bỏn hàng riờng của mỡnh, nhằm kiểm soỏt trực tiếp thị trường. Mặc dự xuất khẩu trực tiếp khiến độ rủi ro kinh doanh tăng cao song nú giảm bớt lợi nhuận trung gian, tức giảm bớt chi phớ xuất khẩu và làm tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất. Mặt khỏc, những thụng tin phản hồi từ phớa khỏch hàng về sản phẩm của doanh nghiệp cũng được thu thập một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc hơn. Như vậy, doanh nghiệp cú thể biết được nhu cầu khỏch hàng và tỡnh hỡnh bỏn hàng để thay đổi sản phẩm và cỏc điều kiện bỏn hàng cho phự hợp.

Cựng với sự phỏt triển hoạt động kinh doanh quốc tế, cỏc trung gian xuất khẩu cũng xuất hiện với hỡnh thức ngày càng phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, mỗi loại trung gian xuất khẩu cú những ưu điểm và hạn chế riờng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi cụng ty mà cú thể lựa chọn cho mỡnh một trung gian xuất khẩu phự hợp nhất với khả năng tài chớnh, sản phẩm xuất khẩu.

a) . Cỏc thương nhõn xuất khẩu:

Cỏc thương nhõn xuất khẩu cú mặt ở ngay nước của cụng ty xuất khẩu cú vai trũ là người hướng dẫn trong cỏc hoạt động xuất khẩu (nghĩa là mua và bỏn trờn cỏc tài khoản riờng của họ). Họ là những người bỏn buụn, mua hàng hoỏ của cụng ty trong nước và đem bỏn lại chỳng ở nước ngoài. Họ hoạt động trờn thị trường nước ngoài thụng qua cỏc cửa hiệu bỏn lẻ. Một số người chuyờn ở một số nước nào đú, một số khỏc chuyờn về những hàng hoỏ cụ thể nào đú. Việc kinh doanh của họ gọi là những “ hóng xuất khẩu”. Lợi nhuận thu được là khoản chờnh lệch giữa giỏ mua và giỏ bỏn. Cỏc hóng xuất khẩu cú những kiến thức hiểu biết lớn và cú sự quen thuộc điều kiện thị trường nước ngoài. Cỏc cụng ty xuất khẩu sẽ giảm bớt được những khú khăn về quản lớ, về cỏc thủ tục, vận chuyển đúng hàng, vận chuyển nội bộ... Cỏc cụng ty xuất khẩu sẽ khụng gặp phải rủi ro thất bại thị trường. Tuy nhiờn, cỏc cụng ty xuất khẩu sẽ khụng kiểm soỏt được toàn bộ sự cú mặt sản phẩm của họ ở thị trường nước ngoài và cú thể gặp những thất bại khi tiến hành bỏn lẻ ở nước ngoài khụng được đảm bảo hàng. Một điều rừ ràng là lợi nhuận của cỏc cụng ty xuất khẩu qua trung gian sẽ thấp hơn so với xuất khẩu trực tiếp.

Tuy nhiờn, lợi ớch rất lớn xuất phỏt từ việc sử dụng một hóng xuất khẩu đó được tổ chức tốt là đối tỏc của cụng ty tiếp xỳc ngay với danh sỏch và những khỏch hàng tiềm năng trờn khắp thế giới, giỳp cho họ tiết kiệm thời gian nghiờn cứu thị trường nước ngoài. Cỏc hóng xuất khẩu tự mỡnh nắm được mạng lưới rộng rói về cỏc hợp đồng đại lớ, sắp xếp mối quan hệ giữa cỏc nhà phõn phối và thoả thuận với cỏc ngõn hàng Nhà nước, cỏc hóng quảng cỏo và cỏc cụng ty nghiờn cứu thị trường. Chỳ ý xem làm thế nào mà một số cụng ty lớn thường tự mỡnh thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu và rất hiếm khi sử dụng cỏc hóng xuất khẩu để bỏn hàng trong những địa điểm nhỏ và khụng quen thuộc vỡ ở đú thành lập một chi nhỏnh bỏn hàng độc lập sẽ khụng đem lại nhiều lợi ớch.

Liờn kết với một thương nhõn xuất khẩu là cần thiết giống như việc bỏn hàng cho khỏch hàng trong nước. Việc thanh toỏn sẽ được tiến hành theo những điều kiện và nội dung giống hệt như thụng lệ ở thị trường trong nước.

b) Cỏc hóng xỏc nhận.

Cỏc hóng buụn chứng thực tồn tại để làm đại diện là người hướng dẫn giới thiệu cho những người mua nước ngoài biết về những cụng ty chưa cú tiếng tăm để cung cấp cho họ theo cỏc điều khoản tớn dụng. Cụng ty chứng thực tài trợ cho việc giao dịch và do vậy sẽ biết được rủi ro về thiếu vắng khỏch hàng. Ngược lại, nú thu được hoa hồng từ người mua. Khỏch hàng nước ngoài gửi đơn đặt hàng tới nhà cung cấp được một hóng buụn chứng thực “ khẳng định mua hàng với cỏch thức thanh toỏn”. Chứng nhận thanh toỏn núi lờn rằng sẵn sàng mua và chấp nhận thanh toỏn trong một tài liệu riờng. Ngày sau khi hàng hoỏ sẵn sàng được giao thỡ nhà cung cấp thụng bỏo cho hóng buụn chứng thực biết để thụng bỏo giao hàng và thanh toỏn cho nhà cung cấp.

Cỏc đại lớ xuất khẩu sẽ nhận được hoa hồng từ cỏc cụng ty trong nước. Họ bỏn ra thị trường theo danh nghĩa tờn riờng của họ hay tờn cỏc đối tỏc của họ. Cỏc đại lớ khụng phõn phối là người chịu trỏch nhiệm chớnh, những rủi ro, thất bại, trỏch nhiệm về bảo hiểm hay cỏc thủ tục kờ khai hải quan là của cỏc cụng ty xuất khẩu.

d)Cỏc chi nhỏnh (cơ sở) mua hàng.

Cỏc tập đoàn bỏn lẻ lớn, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc đại lớ mua hàng của chớnh phủ thường xuyờn duy trỡ cỏc chi nhỏnh mua hàng cú cổ đụng những nước cụng nghiệp lớn. Họ mua tại cỏc nhà mỏy hay mua theo giỏ FOB và do vậy, giỳp cỏc cụng ty cung cấp hàng hoỏ tiết kiệm những chi phớ và giảm bớt sự bất tiện về tài liệu ngoại thương.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH MARKETING QUỐC TẾ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM HOÁ DẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÁ DẦU PETROLIMEX (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w