Công nghiệp,xây dựng 1.531.000 2.260.70

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỐNG KÊ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HẢI DƯƠNG (Trang 66 - 75)

II PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH CNH HĐH:

2-Công nghiệp,xây dựng 1.531.000 2.260.70

0 73.791 66.784 20,747 8 33,850 9 3 - Dịch vụ 1.046.000 1.718.85 0 78.462 74.061 13,331 3 23,208 6 Tổng 4.461.000 6.393.45 0 872.30 5 879.89 3 5,1140 7,2662 GDP1 ΣW1.T1 ΣW1.T1 ΣW0. T1 Ta có: I = --- = --- = --- x --- GDP0 ΣW0.T0 ΣW0.T1 ΣW0.T0 Ta có: - ΣW1.T1 = ΣGDP1 - ΣW0.T0 = ΣGDP0 - ΣW0.T1 = 739.048 x 2,6165 + 66.784 x 20,7478 + 74.061 x 13,3313 = 4.306.669 6.393.450 6.393.450 4.306.669 => I = --- = --- x --- 4.461.000 4.306.669 4.461.000 I = 1,4332 = 1,4845 x 0,9654

Từ kết quả trên ta có lượng tăng (giảm tuyệt đối)

∆GDP = GDP1 - GDP0 = (ΣW1.T1 - ΣW0.T1) - (ΣW0.T1 - ΣW0.T0) ∆(W) ∆(T)

∆GDP = 6.393.450 - 4.461.000 = (6.393.450 - 4.306.669) + (4.306.669 4.461.000)

Theo kết quả tính toán ở trên ta thấy GDP năm 2000 so với GDP năm 1996 theo giá trị hiện hành tăng 43,32 % từ 4.461.000 triệu VND lên 6.393.450 triệu VND hay là 1.932.450 triệu VN đồng. Biến động đó do 2 nguyên nhân:

- Thứ nhất là do năng suất lao động cá biệt của từng ngành tăng lên, cụ thể:

+ Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản từ 2,6165 triệu VND/người lên 3,2662 triệu VND/người

+ Ngành công nghiệp, xây dựng từ 20,7478 lên 33,8509 triệu VND/người.

+ Ngành dịch vụ và ngành khác từ 13,3313 lên 23,2086 triệu VNĐ/người

Làm cho GDP năm 2000 so với GDP năm 1996 theo giá hiện hành tăng lên 48,45 % hay tăng một lượng là 2.086.781 triệu VND.

- Thứ hai là do lực lượng lao động ở những ngành có năng suất cao giảm xuống, cụ thể:

+ Ngành công nghiệp, xây dựng từ 73.791 giảm xuống 66.784 người. + Ngành dịch vụ và ngành khác từ 78.462 giảm xuống 74.061 người Có sự giảm đó là do các ngành này ngày càng sử dụng nhiều máy móc hiện đại ít sử dụng lao động con người

Làm cho GDP năm 2000 so với GDP năm 1996 theo giá hiện hành giảm 3,46% hay làm giảm một lượng là (-154.331) triệu VND.

Tiếp theo chúng ta sang một mô hình phân tích GDP cũng do ảnh hưởng của 2 nhân tố

GDP1 ΣW1.T1 W1. ΣT1 W0ΣT1

IGDP = --- = --- = --- x --- = I(W). IΣT

Mô hình này cho phép xác định biến động GDP theo giá hiện hành hoặc giá so sánh, do ảnh hưởng của hai nhân tố. Năng suất lao động bình quân toàn tổng thể nghiên cứu (ở đây là năng suất của tỉnh Hải Dương) và tổng mức chi phí lao động.

Ta có: Mức biến động tuyệt đối:

∆GDP = GDP0 - GDP1 = (W1ΣT1 - W0ΣT1) + (W0ΣT1 - W0ΣT0) = ∆ (W) + ∆ (ΣT) - W1ΣT1 =ΣGDP1 - W0ΣT0 = ΣGDP0 - W0ΣT1 =5,1140 x 879.893 = 4.499.773 6.393.450 6.393.450 4.499.773 I = --- = --- x --- 4.461.000 4.499.773 4.461.000 I = 1,4332 = 1,4208 x 1,0087

Vậy lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

∆GDP = GDP1 - GDP0 = (W1ΣT1 - W0ΣT1) + (W0ΣT1 - W0ΣT0) = ∆ (W) + ∆ (ΣT)

∆GDP = 6.393.450 – 4.461.000 = (6.393.450 - 4.499.773) + (4.499.773 - 4.461.000)

∆GDP = 1932450 = 1.893.677 + 38.773

Như vậy GDP năm 2000 của tỉn Hải Dương so với năm 1996 của tỉnh theo giá hiện hành tăng 43,32 % từ 4.461.000 triệu VND lên 6.393.450 triệu VND hay là 1.932.450 triệu VND. Có sự biến động đó là do 2 nguyên nhân sau:

- Thứ nhất là do năng suất trung bình (W) của tỉnh Hải Dương năm 2000 so với năm 1996 tăng 42,08 %, từ 5,114 triệu VND/lao động lên 7,2662 triệu VND /lao động tức là 2,1522 triệu VND/lao động. Do đó đã làm tăng

- Thứ hai là do tổng số lao động của tỉnh Hải Dương tăng lên cụ thể là từ 872.305 lao động (năm 1996) lên 879.893 lao động (năm 2000). Do đó làm cho GDP tăng 0,87 % hay một lượng là 38.773 triệu VND.

Trong 2 mô hình trên chúng ta đã thấy 2 nhân tố tác động đến sự tăng GDP. Bây giờ ta sang mô hình phân tích gồm 3 nhân tố tác động đến GDP.

GDP1 ΣW1.T1 W1ΣT1 W01. ΣT1 W0. ΣT1

IGDP = --- = --- = --- x --- x --- = I(W).I(dT)I(ΣT)

GDP0 ΣW.T0 W01. ΣT1 W0. ΣT1 W0. ΣT0

Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

∆GDP = GDP1 - GDP0 = (W1 - W01) ΣT1 + (W01 - W0) ΣT1 + W0 (ΣT1 - ΣT0) ∆GDP = GDP1 - GDP0 = ∆(W) + ∆(dT) + ∆(ΣT)

Mô hình cho phép biến động GDP theo giá hiện hành hoặc giá so sánh, do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Năng suất lao động cá biệt từng bộ phận, kết cấu lao động hao phí và tổng mức chi phí lao động

Ta có: W1ΣT1 = GDP1 ΣW0.T1. W01. ΣT1 = ---ΣT1 = ΣW0.T1 = 4.306.669 triệu VND ΣT1 W0. ΣT1 = 4.499.773 triệu VND W0. ΣT0 = GDP0 6.393.450 6.393.450 4.306.669 4.499.773 IGDP = --- = --- x --- x ---

4.461.000 4.306.669 4.499.773 4.461.000IGDP = 1,4332 = 1,4845 x 0,9571 x 1,0087 IGDP = 1,4332 = 1,4845 x 0,9571 x 1,0087

Lượng tăng tuyệt đối

∆GDP = 6.393.450 - 4.461.000 = (6.393.450 - 4.306.669) + (4.306.669 - 4.499.773) + (4.499.773 - 4.461.000)

∆GDP = 1.932.450 = 2.086.781 + ( - 193.104 ) + 38.773

Như ở 2 mô hình trên GDP năm 2000 của tỉnh Hải Dương so với GDP năm 1996 của tỉnh, theo giá hiện hành tăng 43,32 % hay tăng môt lượng là 1.932.450 triệu VND. Sự biến động đó là do 3 nguyên nhân sau:

- Thứ nhất là do năng suất lao động cá biệt từng bộ phận tăng lên, cụ thể: + Ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng là 2,616 triệu VND lên 3,2662 triệu VND.

+ Ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 20,7478 lên 33,8509 triệu VND. + Ngành dịch vụ và ngành khác tăng từ 13,3313 lên 23,2086 triệu VND. Do đó đủ làm cho GDP tăng lên 48,45 % hay một lượng tuyệt đối là 2.086.781 triệu VND.

- Thứ hai, là do kết cấu hay tỷ trọng lao động của các ngành có năng suất lao động cao giảm xuống đã làm cho GDP giảm 4,29 % tương ứng với một lượng tuyệt đối là (- 193.104 ) triệu VND.

- Thứ ba, là do tổng số lao động của tỉnh tăng lên cụ thể là từ 872.305 người năm 1996 lên 879.893 người năm 2000. Do vậy, đã làm cho GDP tăng lên 0,87 % tương ứng với một lượng tuyệt đối là 38.773 triệu VND.

Trong phân tích chỉ tiêu GDP ta đã thấy được sự tăng lên của GDP là do 3 nhân tố: Năng suất lao động cá biệt từng ngành, năng suất lao động bình quân của toàn tỉnh và tổng lao động của toàn tỉnh. Và nhân tố làm giảm GDP đó là sự giảm lao động trong các ngành có năng suất lao động sự giảm này không đáng kể do vậy GDP của tỉnh vẫn tăng nhanh.Do năng suất lao động của các ngành trong năm như sau:

Đơn vị tính: Triệu VND/lao động

Năm

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Năng suất lao động ngành nông, lâm, thuỷ sản 2,6165 2,3615 2,7901 3,1295 3,2662 Năng suất lao động ngành CN, xây dựng 20,7478 24,096

1 34,245 34,245 9 31,243 4 33,8509

Năng suất lao động ngành dịch vụ 13,3313 16,901 9

20,4351 1

22,23 23,2086

Năng suất trung bình của toàn tỉnh 5,1140 5,4997 6,5540 6,8716 7,2662

Nhìn chung thì cả 3 ngành năng suất lao động đều tăng lên nhưng chỉ có ngành xây dựng là năng suất lao động tăng lên nhanh chóng và sau đó đến ngành dịch vụ. Còn lại ngành nông nghiệp thì năng suất tăng rất chậm bởi vì lao động có trình độ trong nông nghiệp chiếm rất ít chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo và lực lượng này chiếm tới gần 80 % lao động trong nông nghiệp. Lao động nông thôn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn, lao động thành thị chỉ chiếm dưới 15 % nhưng có xu hướng tăng lên, theo xu hướng đô thị hoá. Năm 1996 Hải Dương có 88 nghìn lao động, thành thị chiếm 10 % tổng lao động của toàn tỉnh. Đến năm 2000 Hải Dương có 135 nghìn lao động, thành thị chiếm 15 % tổng lao động. Như vậy tốc độ tăng lao động của tỉnh Hải Dương trong 5 năm là 53,41 %. Trung bình tăng 11,75 nghìn lao động/năm, lao động nông thôn có xu hướng giảm. Với tốc độ giảm là 2,2 %, trung bình mỗi năm giảm 4,25 nghìn lao động. Vì vậy, mà tốc độ đô thị hoá còn chậm chủ yếu là lao động nông thôn, chưa tạo ra được những thay đổi lớn trong cơ cấu lao động.

Năng suất lao động bình quân của tỉnh còn thấp và có tốc độ tăng chậm điều chủ yếu là do lao động của ngành nông, lâm nghiệp có năng suất thấp lại chiếm số lượng lớn. Điều đó cho ta thấy rõ qua bảng sau:

Bảng: Lao động của tỉnh Hải Dương phân theo ngành trong 5 năm (1996 - 2000) Đơn vị tính: Lần Nă m Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000

Tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng

0,08 0,08 0,07 0,08 0,08

Tỷ trọng lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

0,83 0,83 0,84 0,84 0,84

Tỷ trọng lao động dịch vụ và khác 0,09 0,09 0,09 0,08 0,08

Ta thấy tỷ trọng lao động của ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng trên 80 % trong 5 năm qua. Mặt khác, năng suất lao động trung bình toàn tỉnh còn thấp và tăng chậm do bản thân trình độ lao động còn thấp chủ yếu là lao động giản đơn lao động có trình độ kỹ thuật, có sự khéo léo còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, đặc biệt là đội ngũ lao động đã tốt nghiệp đại học trở lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng: Lao động Hải Dương phân theo trình độ 5 năm qua

Đơn vị tính: Lần

Năm

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ trọng lao động chưa tốt nghiệp

PTTH 0,79 0,71 0,63 0,64 0,64 0,79 0,71 0,63 0,64 0,64 Tỷ trọng lao động tốt nghiệp PTTH 0,17 0,17 0,22 0,21 0,22 Tỷ trọng lao động tốt nghiệp THCN, CĐ 0,12 0,10 0,12 0,11 0,11

Tỷ trọng lao động tốt nghiệp đại học trở lên

0,02 0,02 0,03 0,03 0,03

Lao động trong toàn ngành công nghiệp, xây dựng trong 5 năm qua vẫn giữ tỷ trọng tương đối ổn định trong tổng lao động của địa phương khoảng 7 đến 8 % nhưng đã có chiều hướng giảm bớt tốc độ giảm trong 5 năm

là 9,5 %, trung bình giảm 1.751,75 lao động. Trong đó lao động có trình độ đại học trở lên có xu hướng tăng lên với tốc độ 2,4 %, trung bình mỗi năm tăng 11 lao động. Ta thấy là rất thấp.

Bảng: Lao động nông, lâm nghiệp, thuỷ sản phân theo trình độ qua 5 năm Đơn vị tính: Lần

Năm

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ trọng lao động chưa tốt nghiệp

PTTH 0,78 0,78 9 0,77 9 0,77 9 0,769 0,75 9 Tỷ trọng lao động tốt nghiệp PTTH 0,2 0,21 0,21 0,22 0,22 Tỷ trọng lao động tốt nghiệp THCN, CĐ 0,01 0,01 0,01 0,01 0,02

Tỷ trọng lao động tốt nghiệp đại học trở lên 0,00 1 0,00 1 0,00 1 0,001 0,00 1

Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng lao động của địa phương ổn định trong 5 năm qua ở mức 83 % đến 84 %. Tốc độ tăng của lao động nông nghiệp là 2,647 trung bình tăng 4.749 lao động/năm. Tỷ trọng lao động tốt nghiệp THCN, CĐ chiếm dưới 2 %. Và tỷ trọng lao động tốt nghiệp đại học chỉ chiếm có 0,1 %. Như vậy việc thực hiện tăng năng suất ngành nông nghiệp là rất khó khăn, tăng lượng tri thức trong nông nghiệp của tỉnh nhà trong các năm tới sẽ còn nhiều điều phải làm và quá trình thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vấp phải những khó khăn cơ bản là thiếu những cán bộ có trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý nên hiệu quả sản xuất nông nghiệp có thể có những chiều hướng xấu.

Bảng: Lao động dịch vụ và khác phân theo trình độ 5 năm

Đơn vị tính: Lần

Năm

Tỷ trọng lao động chưa tốt nghiệp PTTH 0,59 0,57 0,57 0,42 0,40 Tỷ trọng lao động tốt nghiệp PTTH 0,18 0,18 0,18 0,21 0,22 Tỷ trọng lao động tốt nghiệp THCN, CĐ 0,21 0,22 0,22 0,23 0,23

Tỷ trọng lao động tốt nghiệp đại học trở lên

0,12 0,13 0,13 0,14 0,15

Lao động trong ngành dịch vụ có xu hướng giảm với tốc độ giảm trong 5 năm qua (1996 - 2000) là 5,61 %, trung bình giảm là 1.100,25 lao động mỗi năm. Tỷ trọng của lao động dịch vụ chiếm trong tổng số lao động của địa bàn với tỷ lệ là 8 đến 9 % nhưng có trình độ rất cao và có xu hướng ngày càng tăng lên cụ thể: Tỷ trọng lao động chưa tốt nghiệp PTTH chỉ chiếm 59%, năm 1996 đến năm 2000 chỉ còn 40 %. Với tốc độ giảm là 21,87 %, trung bình mỗi năm giảm 278,75 lao động, tỷ trọng lao động tốt nghiệp đại học chiếm tỷ lệ khá cao 12 % vào năm 1996 và 15 % năm 2000 với tốc độ tăng trong năm là 12,8 %, trung bình mỗi năm tăng 311 lao động.

Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có trình độ văn hoá cao chiếm một tỷ trọng khá cao trong các ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ, nhưng tỷ trọng lao động trong toàn bộ lao động của địa phương là rất thấp dưới 10 % mỗi ngành. Do đó năng suất trung bình lao động bình quân toàn địa phương còn thấp.

Nếu ta xét lao động của toàn bộ địa phương theo ngành thì ta thấy một sự mất cân đối lớn giữa lao động làm trong các ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ và ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Lao động trong ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm trên 80 %, còn lại dưới 20 % là của 2 ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Trong 5 năm qua (1996 - 2000) tốc độ tăng lao động của toàn tỉnh là 0,87 %, trung bình tăng 1.897 lao động một năm, trong đó:

- Lao động chưa tốt nghiệp phổ thông có tốc độ giảm là 2,67 %, trung bình mỗi năm giảm 4.363,5 lao động, điều này rất phù hợp với xu hướng hiện nay.

- Lao động tốt nghiệp PTTH có tốc độ tăng nhanh nhất, với tốc độ trong 5 năm là 12,58 %, tung bình mỗi năm tăng 5.432,5 lao động.

- Lao động tốt nghiệp THCN, CĐ cũng có tốc độ tăng khá, với tốc độ là 5,8 % trung bình mỗi năm tăng 500 lao động.

- Lao động tốt nghiệp đại học trở lên có tốc độ tăng sau tốc độ tăng của lao động tốt nghiệp PTTH với tốc độ là 10,94 %, trung bình mỗi năm tăng 328 lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta có thể thấy rõ hơn sự tác động của năng suất lao động cá biệt của từng ngành và tỷ trọng lao động của từng ngành đến năng suất lao động bình quân của toàn tỉnh bằng mô hình sau:

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỐNG KÊ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN PHẢN ÁNH QUÁ TRÌNH CNH - HĐH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HẢI DƯƠNG (Trang 66 - 75)