Từ các kết quả tính toán ở trênta nhận thấy công trình trên nền đất yếu có các kết luận sau:
- Nền đất yếu không ổn định với chiều cao nền đắp hđ = 4.5m
Nh vậy đặt ra vấn đề là phải tìn các biện pháp xử lý để nâng cao độ ổn định cho nền và tìm ra các giảI pháp tối u nhất về phơng diện đầu t và đảm bảo tiến độ thi công ( thời gian thi công mặt đờng)
Biện pháp xử lý nền đất yếu hiện nay là rất đa dạng. Trong đó, một số biện pháp có mục đích chính là cảI thiện độ ổn định của nền đắp (giảm tảI nền đắp, tăng chiều rộng nền đ- ờng làm thoảI taluy, làm bệ phản áp, đào lầy cho nền đắp chôn sâu vào trong đất yếu ). Một…
số biện pháp lại nhầm tăng cờng các tính chất cơ lý (ϕ,c) của nền để đảm bảo ổn định về cờng độ cho nền.
NgoàI ra để đảm bảo tiến độ thi công còn phảI kết hợp với một số biện pháp nhằm tăng nhanh tốc độ cố kết hoặc giảm độ lún tổng cộng (cọc cát, cột ba láy, cột đất gia cố vôI, bấc thấm )…
Hiện nay các biện pháp xử lý nền đất yếu đợc các nhà khoa học chia ra 3 nhóm sau:
- Giảm trọng lợng nền đắp (giảm hđ, dùng vật liệu nhẹ để đắp nền ), di chuyển vị…
trí tuyến đến khu vực có chiều dày lớp đất mỏng…
- Tăng chiều rộng nền đắp, làm thoải taluy, đắp dần từng lớp, làm bậc thềm hay bệ phản áp và cho nền đắp chôn sâu vào trong đất yếu…
- Cải thiện bản thân nền đất yếu: cọc cát, bấc thấm, cột balat, cột đất gia cố vôi …
Trong phạm vi đồ án này, do thời gian có hạn nên chỉ đa ra đợc một số biện pháp cơ bản hiện nay đang phổ biến để tính toán và so sánh. Đó là các biện pháp:
1. Biện pháp đắp dần từng lớp.
2. Biện pháp đắp dần từng lớp kết hợp với bệ phản áp. 3. Biện pháp đóng cọc cát.
4. Biện pháp chất tải trớc kết hợp thoát nớc bằng bắc thấm
Các biện pháp có thể đợc kết hợp với nhau để đảm bảo tính tối u về kinh tế kỹ thuật và tiến độ thi công công trình.
Dới đây là sơ đồ các biện pháp x lý mất ổn định và lún của nền đắp trên đất yếu.