IV. NHỮNG NGUYấN NHÂN GÂY THẤT THOÁT VÀ LÃNG PHÍ VỐN ĐẦU TƯ XDCB Ở VIỆT NAM
1. Sự điều hành thiếu nhạy bộn hay tư tưởng cú vấn đề
Trước hết, phải kể đến tư tưởng coi đầu tư Nhà nước là “của chựa”, tranh thủ càng nhiều, càng cú cơ hội chiếm đoạt. Cú những đề ỏn, kế hoạch, chương trỡnh từ trung ương đến địa phương được cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước xõy dựng theo nhu cầu của mỡnh, khụng quan tõm đầy đủ đến hiệu quả, nhu cầu của thị trường. Đó thế, việc tổ chức thực hiện lại theo một đường dõy “khộp kớn” trong một bộ, một tổ chức. Qua đú, những kẻ tiờu cực chia chỏc nhau tiền của Nhà nước - mà thực chất là của dõn - theo kiểu “đỏ đi, đỏ lại”, gõy ra thất thoỏt.
Cỏc quyết định sai trỏi, duy ý chớ của những người cú quyền về chủ trương, quy mụ, địa điểm... của dự ỏn đầu tư sẽ khụng trơn tru trút lọt, nếu khụng cú sự “phụ họa”, “tụ điểm” của cỏc chuyờn gia tư vấn.
Do điều hành kộm, nờn chỳng ta đó để những quy chế “ốm yếu” vẫn tồn tại. Quy chế đấu thầu đó để những nhà thầu bỏ thầu giỏ thấp một cỏch phi lý mà vẫn trỳng thầu. Đó cú lần, vào những năm 90 của thế kỷ trước, doanh nghiệp Việt Nam tham gia đấu thầu quốc tế ở nước bạn Lào, bỏ thầu 70% tổng dự toỏn thỡ trượt, cũn người ta bỏ thầu 90% lại thắng thầu. Cỏc bạn Lào đó cú lý khi giải thớch: “Nếu chỳng tụi chọn cỏc bạn thỡ chỳng tụi khụng thể cú những cụng trỡnh như mong muốn”. Như vậy, ở đõy, khi cỏc chủ đầu tư chọn những nhà thầu bỏ giỏ thấp phi lý là cú “ vấn đề”. Mà vấn đề gỡ thỡ chỉ cú trời mới biết được “bụng ruột” họ mưu tớnh cỏi gỡ?
Thực tế cho thấy, mặc dự hiện nay cỏc nhà kinh doanh kờu ca ở "chốn riờng tư" rằng, mỡnh là nạn nhõn của tham nhũng, nhưng phần lớn trong số họ lại cho rằng cú ''chiều ý'' những người cú chức cú quyền thỡ mới được giao việc, rằng đỳt lút đó trở thành ''dầu bụi trơn''.