Chính sách thuế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện môi trường vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 52 - 54)

Qua thực trạng của việc thực hiện chính sách thuế, hoàn thiện chính sách thuế cần phải đảm bảo thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Để làm đợc cần phải có các giải pháp:

1) Về các qui định và thái độ của ngành thuế:

− Để có thể giảm mức thuế suất đối với các doanh nghiệp mà không làm thất thu ngân sách Nhà nớc thì cần phải cải cách thuế suất theo xu hớng hạ mức thuế suất và mở rộng diện thu.

− Cần hạn chế sự phân biệt các mức thuế suất khác nhau đối với các ngành nghề khác nhau gây phức tạp trong việc nộp thuế và bất bình đẳng giữa các ngành nghề.

− Các cơ quan thuế phải có trách nhiệm tuyên truyền phổ biến rộng rãi các qui định, thủ tục thuế tới các đối tợng chịu thuế một cách rõ ràng. Ngoài ra có thể cho phép thành lập các công ty t vấn về thuế để các đối tợng chịu thuế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng ý thức đợc trách nhiệm nộp thuế và phơng thức thực hiện một cách nhanh gọn nhất.

− Thái độ cũng nh các qui định của các cơ quan ngành thuế đối với các doanh nghiệp t nhân phải đợc điều chỉnh ngay, tránh tình trạng phân biệt đối xử gây bất bình đẳng trong cạnh tranh làm cho môi trờng cạnh tranh không lành mạnh.

2) Về việc thực thi luật thuế đặc biệt là thuế GTGT.

* Đối với doanh nghiệp do nộp thuế GTGT cao hơn so với thuế doanh thu trớc đây, cha phát sinh lỗ nhng bị giảm lãi quá nhiều thì Nhà nớc cũng nên xem xét và giảm một phần thuế GTGT cho doanh nghiệp.

Ngợc lại, đối với các doanh nghiệp do nộp thuế GTGT thấp hơn thuế doanh thu trớc đây mà lãi tăng, nhng tăng cha đến giới hạn phải nộp thuế thu nhập bổ sung thì Nhà nớc cũng cần phải xem xét và điều chỉnh tăng mức thuế GTGT.

Trong những năm đầu áp dụng luật thuế GTGT, viếc tiếp tục điều chỉnh mức thu và một số nội dung khác là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, không nên chỉ chú ý điều chỉnh giảm thuế nh thời gian qua, mà cũng cần điều chỉnh tăng thuế đối với những trờng hợp cần thiết.

* Về thực hiện hoàn thuế đối với các doanh nghiệp

− Nhà nớc nên xem xét và thực hiện hoàn thuế đối với những sản phẩm thuộc đối tợng hàng chịu thuế GTGT mà doanh nghiệp mua vào, có hoá đơn thông thờng, để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc mua để xuất khẩu. Mức thuế hoàn trả cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng tính bằng 3% so với giá trị hàng mua vào theo hoá đơn thông thờng giống nh mức khấu trừ cho doanh nghiệp sản xuất hàng để bán trên thị trờng trong nớc. Việc hoàn thuế với tr- ờng hợp này sẽ có tác dụng giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hàng hoá, đồng thời đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp xuất khẩu với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ trong nớc.

- Lâu nay việc hoàn thuế cho các doanh nghiệp bị chậm chạp chủ yết do khâu kiểm tra chứng từ để xét hoàn thuế. Để giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, ngành thuế cần thực hiện những biện pháp nhằm rút ngắn thời gian xét hoàn thuế, nhng vẫn đảm bảo sao cho số thuế đợc hoàn lại chính xác, khắc phục tình trạng doanh nghiệp lợi dụng việc hoàn thuế để trốn lậu thuế hoặc moi tiền của Nhà nớc.

- Ngành thuế nên thiết kế mẫu tờ khai hoàn thuế với đầy đủ thông tin cần kiểm tra, đặc biệt có thể đa lên mạng vi tính những dữ liệu cần thiết để đơn giản hoá và rút ngắn thời gian kiểm tra. Đồng thời, khi đã hết thời hạn qui định xét hoàn thuế (theo qui định của Nhà nớc) mà cơ quan thuế vẫn cha kiểm tra xong hồ sơ xin hoàn thuế của doanh nghiệp thì cứ tiến hành hoàn thuế theo kê khai của doanh nghiệp rồi sẽ kiểm tra sau. Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về các chứng từ họ gửi đến xin hoàn thuế. Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện ra sự gian lận trong các hoá đơn, chứng từ do

doanh nghiệp gửi đến, ngoài việc bị thu hồi số thuế đã đợc hoàn trả, doanh nghiệp sẽ còn bị phạt rất nặng.

- Để hạn chế tình trạng vi phạm trong lĩnh vực thuế, cần tăng mức phạt đối với các trờng hợp vi phạm lên cao so với mức qui định hiện nay. Số tiền bị phạt có thể gấp nhiều lần số tiền mà doanh nghiệp gian lận. Những doanh nghiệp bị xử lý phải đợc thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng để cảnh báo cho những đơn vị, cá nhân có t tởng gian lận trong lĩnh vực này.

- Ngoài ra, cần tăng cờng sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan chức năng (nh Công an, Viện kiểm sát, Toà án và chính quyền địa phơng các cấp) với ngành thuế trong việc kiểm tra, giám sát (đối với ngời nộp thuế và cả đối với cán bộ thuế), nhằm phát hiện và xử lý kịp thời, công khai, nghiêm túc, đúng luật đối với các tập thể và cá nhân sai phạm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện môi trường vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay (Trang 52 - 54)