0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Về chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂMG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 -31 )

I. Chính sách tài chính

1. Về chính sách tín dụng

Cũng nh nhiều nền kinh tế đang phát triển trên thế giới, thị trờng tài chính có thể chia làm hai nguồn: nguồn chính thức và nguồn phi chính thức.

Với nguồn vốn chính thức, chính sách tín dụng ở Việt nam đã có phần quan tâm, chú ý đến DNNQD hơn trớc,bên cạnh ngân hàng thơng mại và cổ phần nhà nớc, các quỹ tín dụng cung cấp tài trợ cho những doanh nghiệp này, chính phủ cũng đã cố gắng thành lập các quỹ hỗ trợ DNNQD: quỹ hỗ trợ DNNQD, quỹ hỗ trợ phát triển...

Mặc dù chính sách tài chính tín dụng đã có nhiêù cố gắng và tiến bộ nhng vẫn cha đáp ứng đợc với nhịp độ đổi mới chung của nền kinh tế, còn thấp xa so với đòi hỏi bức bách của nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có DNNQD. Những cuộc điều tra gần đây cho thấy vốn vẫn đợc coi là khó khăn cơ bản đối với sự phát triển của DNNQD. Mặc dù DNNQD nói chung chiếm 97% tổng số doanh nghiệp trong nền kinh tế nhng nguồn vốn chỉ chiếm 30% đồng vốn của khu vực doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng DNNQD đang đối mặt với khó khăn thiếu vốn cho sự hoạt động và phát triển. Mặt khác ta lại thấy rằng, theo quy định hiện hành có liên quan đến chính sách tín dụng, các doanh nghiệp kể cả DNNQD đều có thể tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên do những hạn chế trong thể lệ tín dụng, các DNNQD không thể tiếp cận đợc với các nguồn tín dụng để thành

lập cơ sở kinh doanh mới của mình, DNNQD gặp khó khăn trong việc sử dụng tài sản thế chấp xuất phát từ những khó khăn trong việc xin giâý chứng nhận quyền sử dụng đất và thủ tục định giá tài sản, cầm cố thế chấp. Điều này là do có sự phân biệt đối xử gây bất lợi cho các DNNQD, DNNQD không thể vay các khoản vay trung và dài hạn mà chỉ vay đợc trong ngắn hạn từ các tổ chức ngân hàng. Lãi suất vay nội tệ đối với các DNNN thấp còn đối với các DNNQD lại cao hơn ngoài ra còn phải vay lại của các DNNN với phụ phí cũng hết sức tốn kém điều này làm các DNNQD thiệt đủ đờng. Kết quả là không mở rộng đợc sản xuất, trang thiết bị không đợc đổi mới, nguồn nhân lực không đợc đào tạo, năng suất thấp, chất lợng kém, giá thành cao và không thể cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cha nói đến n- ớc ngoài và không có con đờng nào khác là phá sản. Những khó khăn trong vấn đề này đợc liệt kê cụ thể nh sau:

Thứ 1: Sự không đồng bộ giữa luật ngân hàng và những luật khác nh luật hình sự, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật phá sản, luật thuế... Những luật này trong chừng mực nào đó đã tạo ra phiền toái trong việc cấp tín dụng. Luật đất đai đề cập đến vấn đề thế chấp, luật phá sản không hoàn toàn bảo vệ lợi ích của ngân hàng, luật dân sự tạo ra sự phiền phức trong việc buôn bán với những tài sản thế chấp trong trờng hợp những tài sản này quá hạn. Ngân hàng thơng mại lại bị hạn chế bởi luật ngân hàng và luật tín dụng về việc kiểm soát tổng các khoản vay quá hạn của các doanh nghiệp.

Thứ 2: Việc vay mợn lại phụ thuộc vào tại sản thế chấp đây là khó khăn chủ yếu đối với các doanh nghiệp trong việc tiếp nhận vốn tín dụng. Lấy ví dụ trong trờng hợp của tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy 98% DNNQD trong tỉnh có nhu cầu vay vốn từ các ngân hàng nhng con số này giảm xuống chỉ còn 56,7% nếu các ngân hàng yêu cầu giải trình những thông tin về thế chấp. Sự cầm cố thế chấp bị hạn chế bởi thị trờng bất động sản còn kém phát triển hoặc chậm trễ trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mặt khác vì không có cơ quan tổ chức nào chiụ trách nhiệm để đánh giá tài sản thế chấp nên những hoạt động này đợc thực hiện duy nhất bởi ngân hàng. Điều này dẫn đến vấn đề là ngân hàng có xu hớng muốn đánh giá thấp tài sản của doanh nghiệp, không sát với giá trị thực

của tài sản theo giá thị trờng do đó tạo ra sự thua thiệt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. Hơn thế nữa không có luật nào xem xét đến tài sản vô hình nh là loại tài sản có thể thế chấp. Bên cạnh đó, họ cũng không thể sử dụng hàng hoá của mình để thế chấp bởi vì các DNNQD thờng sản xuất nhiều mặt hàng.

Nhiều ngân hàng phàn nàn rằng vốn đăng ký của các doanh nghiệp t nhân thờng rất hạn chế so với quy mô sản xuất của họ trong khi đó nhu cầu vay vốn thì lớn hơn nhiều điều này làm cho họ không thể đáp ứng những yêu cần của ngân hàng trong việc cung cấp các khoản tín dụng trung và dài hạn. Theo luật quy định thì doanh nghiệp nộp đơn phải có vốn đăng ký chiếm khoảng 30% tổng số vốn đ- ợc vay. Hơn thế nữa các doanh nghiệp cũng không thể trình ngân hàng những tài liệu đúng, chính xác về tình trạng tài chính của chính mình hoặc những tài liệu này không có chứng nhận của cơ quan kiểm toán nhà nớc. Điều này khiến các ngân hàng không thể tiến hành kiểm tra để cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp đ- ợc .

Thứ 3: Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng đều coi lợi nhuận là hàng đầu, tuy vậy họ vẫn cảm thấy miễn cỡng khi phải cho các DNNQD vay. Bên cạnh đó thì chi phí giao dịch cũng không đáng kể khi tài trợ cho DNNQD, chúng cũng xấp xỉ bằng chi phí cho các doanh nghiệp lớn .

Năm 2000 6 tháng năm2001 DNNQD 10,78% 4,5% Các doanh nghiệp khác 89,22% 88,5%

Hình 3. Bảng phân phối nguồn vốn cho các Doanh nghiệp Nguồn: Tạp chí KTPT 7/ 2001

Điều này một lần nữa chứng tỏ rằng DNNQD cha phải là đối tợng đợc các ngân hàng quan tâm. Mặc dù đứng về mặt pháp lý mà nói thì các chủ thể là bình đẳng nhng trong thực tế thì lại không diễn ra nh mong muốn. Vì vậy cần phải xem xét lại nghiêm túc vấn đề này nhằm thay đổi thái độ của xã hội đối với sự phát triển tất yếu của DNNQD.

Thứ 4: Bên cạnh những hạn chế về sự hỗ trợ do DNNQD thì luật bảo lãnh tín dụng lại dờng nh nghiêng về phía các DNNN. DNNN với sự bảo lãnh từ các cơ quan chủ quản có thể vay mà không cần cầm cố hay thế chấp một cách dễ dàng. Hơn nữa do chính sách tiền tệ tín dụng còn nhiều bất hợp lý: hệ thống tài chính trung gian cha phát triển. Các DNNN đợc lập ra là tức khắc đợc quyền đòi tài chính cấp vốn, đòi ngân hàng cho vay. Nợ đến hạn không trả cũng chẳng sao vì chỉ phải chuyển sang chịu phạt lãi suất nợ quá hạn, tuy có cao hơn mức lãi suất trả đúng hạn nhng vẫn còn thấp hơn tốc độ mất giá của đồng tiền. Do đó những khoản vay u đãi giành cho DNNQD lại thờng chảy vào những DNNN mà có mối quan hệ tốt với ngân hàng và cơ quan chủ quản của họ hơn là đến với những DNNQD. Theo thống kê chính thức năm 2000 cho thấy tỷ lệ vốn tín dụng trong tổng số vốn kinh doanh của khu vức kinh tế ngoài quốc doanh là 19% trong khi đó tỷ lệ vốn tín dụng trong kinh tế quốc doanh là 40% thậm chí có nhiều nơi lên tới 80-90%. Hầu hết các hỗ trợ của chính phủ đều dành cho kinh tế quốc doanh.

Đa số các doanh nghiệp t nhân không may mắn tiếp cận đợc các chính sách u đãi, khuyến khích của chính phủ nh quỹ xuất khẩu hay vốn u đãi bởi vì thủ tục hành chính, giấy tờ, dấu má quá phức tạp. Theo thống kê của phòng công nghiệp và thơng mại Việt nam cho thấy chỉ 10% doanh nghiệp t nhân tiếp cận đợc với chính sách u đãi, khuyến khích của chính phủ trong đó có trên 60% nói rằng họ đã phải vợt qua nhiều cửa ải, chịu không ít tốn kém mới đợc may mắn nhng kết quả cuối cùng chỉ mang lại kết quả tinh thần thay cho giá tri vật chất.

Thứ 5: Thủ tục giải ngân áp dụng cho DNNQD cũng khá phức tạp. Thủ tục tối thiểu gồm các bớc cơ bản sau:

+Nghiên cứu khả thi

+Định giá tài sản thế chấp +Nộp đơn

+Giải ngân

Nghiên cứu khả thi hay sự thành lập kế hoạch kinh doanh cũng lại là một vấn đề đối với DNNQD.Trong khi đó khả năng thiết kế một nghiên cứu khả thi đối với DNNQD rất hạn chế, các dịch vụ hỗ trợ thì lại kém phát triển. Hiện nay thủ tục giải ngân bao gồm 10 giai đoạn điều đó cho thấy tính phức tạp của vấn đề. Phần lớn các DNNQD cho rằng thủ tục này nên giảm xuống còn 5 là vừa : đơn xin, kế hoạch kinh doanh, hồ sơ hợp lệ của doanh nghiệp, tình trạng tài chính và chữ ký xác nhận của giám đốc .

Thứ 6: Một vấn đề khác đến từ phía các doanh nghiệp. Kế hoạch kinh doanh của họ thờng không cung cấp đầy đủ thông tin cho ngân hàng để có thể đánh giá. Các kế hoạch cũng không rõ ràng về chi phí, đầu t, công nghệ, lợi ích của dự án...dẫn đến ngân hàng mất nhiều thời gian cho việc thẩm định dự án. Các ngân hàng thì kêu ca rằng khả năng thiết lập một kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp là rất hạn chế và thờng không chứng minh đợc tính khả thi của dự án đó. Bên cạnh đó chúng ta càng cần quan tâm đến sự thật rằng rất nhiều ngân hàng cũng thờng chỉ chú ý tới tài sản thế chấp mà bỏ qua kế hoạch kinh doanh, hoặc nếu có thì lại cho rằng do trình độ của cán bộ ngân hàng yếu kém hay do tiêu cực dẫm đến không đánh giá đúng vấn đề càng trở nên phức tạp hơn khi cả ngân hàng và các doanh nghiệp đều không tin tởng ở nhau làm cho ngân hàng thì ứ đọng vốn còn doanh nghiệp lại thiếu vốn trầm trọng.

Thứ 7: DNNQD dờng nh không quan tâm lắm đến việc vay từ ngân hàng do lệ phí và thủ tục không rõ ràng. Các chi phí phụ đối với các DNNQD khi tiếp nhận tín dụng từ các nguồn tài chính chính thức là:

- Chi phí cơ hội.

- Chi phí cho việc công chứng tài sản thế chấp.

- Tài sảu thế chấp có thể bị đáng giá thấp bởi ngân hàng làm giảm khối l- ợng vốn mà doanh nghiệp có thể vay từ ngân hàng và cuối cùng họ phải đi vay từ các nguồn khác, tài sản của doanh nghiệp còn tiếp tục bị giảm

giá trị khi thanh toán trong trờng hợp doanh nghiệp phá sản và giải thể. Đây là những tổn thất lớn cho DNNQD.

- Các ngân hàng thờng từ chối chịu khoản phí trả chi phí này nhng đứng về mặt nguyên tắc mà nói thì doanh nghiệp là khách nàng của ngân hàng và tất nhiên các doanh nghiệp không phải là ngời trả cho các khoản phí đó. Điều này cho thấy ngân hàng vẫn còn trong tình trạng t- ơng đối độc quyền mà cha thấy đợc rằng chính các doanh nghiệp là lý do tồn tại của họ.

- Chi phí cho t vấn lập nghiên cứu khả thi.

- Chi phí ngầm cho các quan chức ngân hàng khi họ thực hiện nhiệm vụ giám sát hoạt động của doanh nghiệp hoặc trong quá trình trả tiền vay.

- Chi phí vô hình cho mất nhiều thời gian, công sức, thái độ tồi của các nhân viên ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ lãi suất cho vay theo cơ chế thoả thuận hiện nay là tơng đối hợp lý nhng tổng các khoản chi phí không chính thức lại vợt quá khả văng của các doanh nghiệp. Điều này dẫn tới kết cục là phần lớn các DNNQD đều tìm cách hạn chế hoạt động trong phạm vi vốn của mình làm giảm khả năng mở rộng hoạt động SX-KD. Phần lớn trong số đó đề cao nguồn vốn tự có, từ bạn bè hay gia đình. Điều này chứng tỏ các ngân hàng không và cha đợc coi là nơi tin cậu để tài trợ cơ bản cho DNNQD và chính sách tín dụng vẫn còn quá nhiều hạn chế trong việc hỗ trợ DNNQD phát triển.

Nguồn Tỉ lệ DNV &N nộp đơn xin vay tín dụng

Tỉ lệ thành công Tổng các nguồn

Trong đó:

- Ngân hàng thơng mại Nhà nớc&t nhân

- Quỹ tín dụng của chính phủ

- Dự án quốc tế - Gia đình bạn bè - Cá nhân ( vay lãi ) - Các nguồn khác 54,5 24,7 8,7 1,9 38,8 11,2 2,6 20,2 7,1 1,3 38,5 10,6 1,9 Hình 4. Nhu cầu và khả năng nhận đợc tín dụng Nguồn: Phòng công nghiệp và thơng mại Việt nam

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂMG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 25 -31 )

×