Tính toán bể lắng đứng xử lý nớc sau lọc.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TÂY (Trang 123 - 124)

e. Tính toán hệ thống rửa lọc.

7.8.2 Tính toán bể lắng đứng xử lý nớc sau lọc.

Để an toàn trong vận hành và công suất trạm lớn nên ta tính toán 2 bể lắng đứng xử lý nớc sau lọc. Diện tích bể lắng đứng đợc tính theo công thức:

F = αì 0 u Q (m2) + Q : Lu lợng nớc đến bể lắng từ bể điều hoà, Q = 30 (m3/h) ≈ 8,34.10-3 (m3/s) Q1bể= 4,17.10-3 (m3/s) + u0: Tốc độ lắng cặn, lấy bằng 0,0006 (m/s) Hình 4.8 : Sơ đồ cấu tạo bể

lắng đứng

1-bể phản ứng tạo bông cặn và vùng phân phối nớc vào; 2- vùng lắng 3- vùng thu nớc ra; 4- vùng thu cặn. 3 4 2 1 nuớc ra xả cặn

+ α : Hệ số dự phòng kể đến việc phân phối nớc không đều trên toàn bộ mặt cắt ngang của bể. Lấy tỷ số giữa đờng kính và chiều cao vùng lắng là D/H = 2 thì α = 1,75

⇒ F = 1,75ì40,17,0006.10−3 = 12,16 (m2)

Để dễ hợp khối với bể điều hoà ta xây dựng bể hình vuông

Do xây dựng bể lắng đứng có ngăn phản ứng xoáy hình trụ đặt ở giữa nên diện tích bể là:

Fbể = F + f

Trong đó:

+ F : Diện tích vùng lắng = 12,16 (m2)

+ f : Diện tich bề mặt ngãn phản ứng, f =60ìQHìtìN

Với: H : chiều sâu vùng lắng nớc, lấy bằng 3,5 (m) N :Số bể lắng = 2 bể

⇒ Fbể = 12,16 + 1,76 = 13,92 (m ) Lấy kích thớc bể là 3,8 ì 3,8 m

Tỷ số

H D

= 33,,58 = 1,08 < 2 nên đạt yêu cầu.

Vậy thiết kế bể lắng đứng có ngăn phản ứng xoáy hình trụ có D = 1,5 (m), cao 3,5 (m) gồm một đờng ống dẫn nớc đến từ bể điều hoà nớc rửa lọc và 2 đờng ống, 1 dẫn cặn ra sân phơi bùn và 1 đa nớc sau lọc quay trở lại bể trộn.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TÂY (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w