Kiểm tra sự ổn định của nớc sau khi keo tụ bằng phèn:

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TÂY (Trang 89 - 91)

ChơngVII: Thiết kế sơ bộ trạm xử lý

7.2.4. Kiểm tra sự ổn định của nớc sau khi keo tụ bằng phèn:

• Hàm lợng CO2 tự do trong nớc quyết định tính chất xâm thực hay lắng cặn của nớc, nếu hàm lợng CO2 tự do trong nớc cao, nớc có tính xâm thực và ng- ợc lại nớc có tính ăn mòn. Vì vậy ta cần kiểm tra lại chỉ số ổn định I của nớc theo công thức sau:

I = pH* - pHs Trong đó:

+ pH* là độ pH của nớc sau khi đa phèn vào, pH* xác định theo Ki*,CO2* (độ kiềm và hàm lợng CO2 của nớc sau khi cho phèn vào).

( Ki0 : Độ kiềm ban đầu của nớc)

Ki* = 3,2 - 5755

Ki* = 2,235 (mgđl/l) ° Xác định CO2*: CO2* = CO20 + 44 .

p p

e L

(CO20 là hàm lợng CO2tự do trong nớc nguồn ban đầu). CO2* = 28 + 44 . 5755

CO2* = 66,60 (mg/l). Tra biểu đồ Langlier với Ki* = 2,235 (mgđl/l) CO2*=66,60 (mg/l) t0 = 22 oC

P = 220,813 (mg/l) Ta xác định đợc pH* = 6,7.

+ pHs: độ pH của nớc ở trạng thái cân bằng bão hoà CaCO3 sau khi keo tụ . pHs = f1(t0) − f2(Ca2+) − f3(ki*) + f4(p ).

Trong đó:

° f1(t0) là hàm số của nhiệt độ t0

° f2(Ca2+) là hàm số của nồng độ ion Ca2+ ° f3(Ki*) là hàm số của độ kiềm Ki*

° f4(p)là hàm số của tổng hàm lợng muối P. Tra biểu đồ Langlier ta đợc:

° t0 = 22 oC ⇒ f1(t0) = 2,05. ° [Ca2+] = 48 (mg/l) ⇒ f2(Ca2+) = 1,62. ° Ki* = 2,235 (mgđl/l) ⇒ f3(Ki*) = 1,35 ° P = 220,813 (mg/l) ⇒ f4(p) = 8,78 ⇒ pHs = 2,05 – 1,62 – 1,35 + 8,78 = 7,86. I = pH* - pHs = 6,7 – 7,86 = -1,16 I = - 1,16.

• Vì pH* < pHs < 8,4

⇒ Hàm lợng vôi đa vào để kiềm hoá xác định theo công thức: V i V C K L =28ìβì *ì100(mg/l) Trong đó:

+ β : hệ số tra trong biểu đồ.

pH* = 6,6; I = -1,07 ⇒ β = 0,45. + CV:độ tinh khiết của vôi kỹ thuật, CV =60%

⇒ LV = 28.0,45.2,235.10060 ⇒ LV = 46,94 (mg/l)

Vôi đợc đa vào để ổn định nớc trớc dây chuyền công nghệ xử lý.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TÂY (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w