Chơng IV: các phơng án cấp nớc

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TÂY (Trang 34 - 36)

4.1- Các loại nguồn nớc

4.1.1- Nguồn nớc ngầm:

Nớc ngầm mạch nông bị nhiễm mặn, nớc ngầm mạch sâu 350mữ500m chất lợng tơng đối tốt. Theo đánh giá của đoàn 808 – Liên đoàn địa chất 8 khu vực Thành phố Vĩnh Long có khả năng khai thác nớc ngầm trong phạm vi nhỏ hơn 20.000 m3/ngđ. Do đó nguồn nớc ngầm không đủ trữ lợng để cấp nớc cho nhu cầu của Thành phố.

4.1.2- Nguồn nớc mặt:

Sông Cổ Chiên là sông lớn chảy qua Thành phố. Sông có lu lợng mùa kiệt 275m3/s, nớc hoàn toàn ngọt. Chất lợng nớc đạt tiêu chuẩn làm nguồn loại I.

4.1.3- Lựa chọn nguồn nớc:

Để có thể đáp ứng yêu cầu cung cấp cho đô thị khoảng 50.000 (m3/ngđ) nớc sạch trong giai đoạn I và khoảng 80.000 (m3/ngđ) vào giai đoạn II , cần phải có một nguồn nớc gần đô thị đảm bảo về mặt chất lợng cũng nh ổn định về mặt trữ l- ợng.

Thành phố Vĩnh Long có nguồn nớc mặt khá dồi dào về lu lợng và chất lợng tốt đạt tiêu chuẩn loại I. Về trữ lợng ta thấy sông Cổ Chiên có Qmin=275 (m3/s). Nhu cầu cấp nớc của Thành phố đến giai đoạn 2025 là khoảng 80000 (m3/ngđ) tức khoảng 1 (m3/s) nhỏ hơn rất nhiều so với Qmin nên có thể khẳng định việc khai thác nguồn nớc mặt không làm ảnh hởng gì đến chế độ thuỷ văn cũng nh môi tr- ờng sinh thái của sông và các cùng lân cận do đó có thể dùng nguồn nớc sông Cổ Chiên làm nguồn nớc cấp cho Thành phố.

4.2- Các phơng án cấp nớc

Từ nhu cầu dùng nớc và nguồn nớc hiện có, đề xuất giải pháp cấp nớc cho toàn Thành phố Vĩnh Long nh sau:

Giai đoạn I: 2009- 2015 :50.000 (m3/ngđ). Giai đoạn II: 2015- 2025 :80.000 (m3/ngđ).

Lấy nguồn nớc mặt sông Cổ Chiên làm nguồn cấp. Nớc đợc tập trung xử lý và dẫn đến các hộ tiêu thụ.

4.2.1- Giải pháp cấp nớc đối với nội thị năm 2009-2025:

• Hiện có:

- Nhà máy nớc Hng Đạo Vơng , Q=10.000 (m3/ngđ). - Nhà máy nớc Trờng An , Q=10.000 (m3/ngđ) .

- Trạm cấp nớc Cầu Vồng , Q=1000 (m3/ngđ).

Trạm cấp nớc Cầu Vồng đã đợc xây dựng từ năm 1976 nay đã xuống cấp nhiều ta sử dụng trong thời gian trớc mắt, khi dự án đi vào hoạt động sẽ bỏ nhà máy này đi không sử dụng nữa.

Giai đoạn I:2009-2015

- Bỏ nhà máy nớc Cầu Vồng.

- Giữ nguyên nhà máy nớc Trờng An công suất 10000 (m3/ngđ) .

- Nhà máy nớc Hng Đạo Vơng xây dựng mới một 1 đơn nguyên công suất 30.000 (m3/ngđ) để nâng công suất nhà máy lên 40.000

- Nh vậy tổng công suất ba nhà máy giai đoạn 2015 là 50000 (m3/ngđ).

Giai đoạnII: 2015-2025

- Nhà máy nớc Trờng An xây dựng mới 1 đơn nguyên có công suất 30.000 để nâng công suất nhà máy lên 40.000 (m3/ngđ).

Giai đoạn I nhà máy nớc Hng Đạo Vơng công suất 40.000 (m3/ngđ). Nh vậy tổng công suất ba nhà máy giai đoạn 2025 là 80000 (m3/ngđ).

4.2.2- Nhận xét u nhợc điểm của phơng án đã chọn.

- Ưu điểm:

Ta nâng công suất tại nhà máy nớc Hng Đạo Vơng trong giai đoạn I tại trung tâm của có mật độ dân c cao nhu cầu dùng nớc lớn và cấp thiết sẽ giảm đợc chi phí xây dựng.Sau đó giai đoạn II thiết kế công suất nhà máy Trờng An công suất 40.000(m3/ngđ) Ngoài ra áp lực nớc ở đầu trạm bơm không cao sẽ tiết kiệm đợc chi phí điện năng một cách đáng kể.

- Nhợc điểm:

Vì xây dựng 2 nhà máy ở 2 giai đoạn nên đòi hỏi phải đầu t vốn rất lớn cho tong giai đoạn.Không tận dụng đợc giai đoạn I để nhân đôi số đơn nguyên để tiết kiệm chi phí xây dựng và thiết kế.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH HÀ TÂY (Trang 34 - 36)