Mơng dẫn là nơi tập trung nớc trớc khi đa nớc vào bể lắng, làm nhiệm vụ dẫn nớc từ bể trộn đến bể lắng trong trờng hợp không cho nớc qua bể phản ứng.
- Lấy kích thớc chiều rộng mơng bm = 1 m; lấy vận tốc nớc chảy trong mơng là 0,2m/s. Chiều cao lớp nớc trong mơng là:
hm = 36001250x0,2x0,6 = 1,7 (m) - Chiều cao xây dựng mơng: HXD =HM +hbv
- Chiều cao lớp bảo vệ lấy: hbv =0,3(m).
⇒ HXD = 1,7+0,3= 2 (m)
-Tổn thất áp lực trong bể phản ứng vách ngăn xác định theo công thức 6.16 TCXD 33:2006.
hpu= 0,15.n.V
Trong đó: + n : số lần dòng chảy đổi chiều=5 (lần). + V: vận tốc nớc chảy trong bể=0,1 (m/s).
7.7. Bể lọc AQUAZUR-V:
7.7.1. Ưu điểm của bể lọc Aquazur - V .
Bể lọc Aquazur - V tập hợp tất cả cỏc nguyờn lý làm việc tốt của một thiết bị lọc và rửa hiệu quả:
- Nước lọc được cấp liờn tục từng phần hoặc toàn bộ vào bể lọc trong cả thời gian rửa để đảm bảo quột nước bề mặt. Cỏc bể lọc khỏc khụng chịu sự tăng lưu lượng và vận tốc lọc trong thời gian rửa bể.
- Chiều sõu lớp nước trờn bề mặt bể lọc 1-1,2 m nờn tiết kiệm chiều cao xõy dựng cụng trỡnh, giảm kớch thước xõy dựng cụng trỡnh.
- Bể lọc phự hợp với tốc độ lọc cao. Để thực hiện điều đú người ta cỏt lọc cú chiều cao từ 1,5-2 m thụng thường là 1,2m.
- Nú giữ một ỏp suất dương trờn tất cả bề dầy của cỏt và kộo dài trong tất cả chu trỡnh lọc.
- Việc rửa lọc với tỏc dụng của dũng nước quột bề mặt làm tăng hiệu quả rửa lọc cũng như tiết kiệm nước rửa.
- Tổn thất ỏp lực khi rửa lọc là tối thiểu ( do cú dũng nước quột trờn bề mặt) nờn ỏp lực bơm rửa lọc khụng cần cao, tiờu hao năng lượng ớt.
Hỡnh 5.12: Sơ đồ bể lọc nhanh Aquazur-V
1 - Mỏng chữ V phõn phối nước lọc và nước quột bề mặt khi rửa lọc. 4 - Lớp sỏi lọc.
2 - Lớp cỏt lọc. 5 - Lớp đỡ chụp lọc
3 - Mỏng thu nước rửa lọc 6 - Ống cấp nước rửa lọc
b. Tính toán:
•Kích thớc cơ bản.
- Ta tính toán với bể lọc 1 lớp vật liệu lọc, vật liệu lọc là cát thạch anh có: + dmin = 0,7 (mm)
+ dmax = 1,6 (mm) ( Theo 33-2006 ) + dtd = 0,9 (mm)
+ Độ nở tơng đối: e = 30%.
+ Chiều dày lớp vật liệu lọc là: l = 1,2 (m)
+ Tốc độ lọc khi làm việc bình thờng: vbt = 7 (m/h), + Tốc độ lọc khi làm việc tăng cờng: vtc = 10 (m/h)
- Thiết kế bể lọc có phơng pháp rửa lọc bằng nớc và gió kết hợp. + Thời gian rửa nớc thuần tuý là: t1 = 4 (phút) = 0,067 (h).
+ Cờng độ nớc rửa là: Wn = 8 (l/s.m2). + Cờng độ gió rửa lọc là: Wgio = 20 (l/s.m2).
- Tổng diện tích mặt bằng các bể lọc đợc tính nh sau: F = bt v T Q . (m2); Trong đó: + Q:là công suất trạm xử lý, Q = 30.000 (m3/ngđ).
+T là thời gian làm việc của trạm trong một ngày đêm, T = 24 (h).
+ vbt:là tốc độ lọc khi làm việc bình thờng, vbt = 7 (m/h). +Wn là cờng độ nớc rửa, Wn = 8 (l/s.m2).
+ t1 :là thời gian rửa lọc, t1 = 4 phút = 0,067 h.
+ t2 :là thời gian ngừng làm việc của bể để thực hiện các thao tác rửa, t2 = 0,33 (h). + a = 1 là số lần rửa lọc trong một ngày đêm ở chế độ bình thờng.
Thay số ta có:
F = 3024.000x7 = 162,57 (m2);
⇒ Số bể lọc là: N = 0,5. 168,57 = 6,23 bể. Chọn phơng án xây dựng 6 bể. Kiểm tra tốc độ lọc tăng cờng :
vtc = vbt 1 − N N = 7 1 6 6 − = 8,4 (m/h)
Nh vậy vận tốc tăng cờng nhỏ hơn vận tốc tiêu chuẩn cho phép 10 (m/h), thoả mãn. Nh vậy số bể lọc là 6 bể.
- Diện tích mỗi bể là: Fb = nf = 162,57/6 = 27,1 (m2) ⇒ Chọn kích thớc bể là: a x b = 5,1x5,3 (m)
•Chiều cao xây dựng bể lọc:
HB = hk + hs + hđ + hl + hn + hbv (m); Trong đó:
+ hk: khoảng cách từ mép dới sàn đỡ chụp lọc đến sàn bể lọc; hk = 1,0m. + hs: độ dày sàn bê tông đỡ chụp lọc; hs = 0,1m.
+ hđ: chiều cao lớp vật liệu đỡ; hđ = 0,3m. + hl: chiều cao lớp vật liệu lọc; hl = 1,2m.
+ hn: chiều cao lớp nớc trên mặt lớp vật liệu lọc; hn = 2,0m. + hbv: chiều cao bảo vệ; hbv = 0,5m.
Vậy: HB = 1,0 + 0,1 + 0,3 + 1,2 + 2,0 + 0,4 = 5 (m);