Sự nghiệp sáng tác

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1 (Trang 143 - 146)

- Cho biết các sáng tác chính của Nguyễn Du

- Em biết gì về Truyện Kiều?

- Nêu đặc điểm của thơ văn Nguyễn Du

1. Các sáng tác chính

a. Chữ Hán gồm có:

- Thanh Hiên thi tập gồm 78 bài viết chủ yếu trong những năm tháng trớc khi ra làm quan nhà Nguyễn - Nam trung tạp ngâm có 40 bài viết thời gian làm quan ở Huế và Quảng Bình, những địa phơng ở phía Nam Hà Tĩnh

- Bắc hành tạp lục gồm 131 bài sáng tác trong chuyến đi sứ Trung Quốc

* Thơ chữ Hán thể hiện t tởng tình cảm, nhân cách của ông. Đó là sự buồn đau day dứt, sự ca ngợi, đồng cảm với các nhân cách cao thợng và phê phán những nhân vật phản diện; phê phán xã hội chà đạp con ngời; cảm thông với những số phận bất hạnh, bị đoạ đầy, hắt hủi

b. Chữ Nôm

- Đoạn trờng tân thanh (Truyện Kiều) dựa trên Kin Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, Nguyễn Du đã sáng tạo nên một kiệt tác độc nhất vô nhị của văn học trung đai Việt Nam

- Văn tế thập loại chúng sinh: Chiêu hồn cho nhiều hạng ngời khác nhau, song tấm lòng nhân ái hớng nhiều về những thân phận nhỏ bé, dới đáy xã hội nh các em nhỏ, các kĩ nữ, những học trò nghèo

2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du thơ văn Nguyễn Du

a. Nội dung

- Đề cao cảm xúc, tức đề cao tình. Nội dung, nhân vật chủ yếu nói về những con ngời nhỏ bé, bất hạnh

- ý nghĩa xã hội sâu sắc của thơ ca Nguyễn Du gắn chặt với tình đời, tình ngời bao la của nhà thơ

- Đặc biệt ông đã nêu lên một cách tập trung vấn đề về thân phận ngời phụ nữ có sắc đẹp và tài năng mà bất hạnh. Ông cũng đề cập đến một vấn đề rất mới: cần phải trân trọng những giá trị tinh thần

b. Nghệ thuật

- Thành công ở nhiều thể loại thơ chữ Hán

- Đặc biệt với Truyện Kiều ông đã góp phần trau dồi ngôn ngữ văn học, làm giàu cho tiếng Việt

- Đã đa thể thơ lục bát đến trình độ đỉnh cao

Tiết 83+84 Soạn Tiếng Việt

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

A/ Mục tiêu bài học

Giúp HS:

- Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trng cơ bản của nó

- Có kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu những yêu cầu về sử dụng đúng tiếng Việt

2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

- Ngôn ngữ nghệ thuật đợc sử dụng trong phạm vi giao tiếp nào? thuộc những thể loại nào?

- Những nét khác nhau giữa ngôn ngữ thơ và văn xuôi tự sự, giữa văn xuôi và ngôn ngữ kịch?

- Những nét giống nhau của ngôn ngữ trong các thể loại nói trên?

- Em hiểu thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?

- Em hãy so sánh đoạn thơ"

Ta đã lớn...cách mạng" với

đoạn văn sau:

"Dân tộc ta đã trởng thành

trong chiến tranh. Kẻ thù không còn hy vọng để ngăn cản sự phát triển mạnh mẽ, to lớn của một dân tộc từng bị áp bức ở hầm mỏ và nông thôn" I. Ngôn ngữ nghệ thuật

- Ngôn ngữ nghệ thuật( ngôn ngữ văn chơng, ngôn ngữ văn học) là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm đợc dùng trong văn bản nghệ thuật

- Nó còn đợc sử dụng trong lời nói hàng ngày và các phong cách ngôn ngữ khác

- Ngôn ngữ thơ thờng cô đọng súc tích, có vầ có điệu.Ngôn ngữ văn xuôi tự sự có tính chất gần ngôn ngữ tự nhiên hàng ngày. Ngôn ngữ kịch dùng nhiều - ớclệ

- Không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời

* Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng

trong các tác phẩm văn chơng, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con ngời. Nó là ngôn ngữ đợc tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thờng và đạt đợc giá trị nghệ thuật- thẩm mĩ

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1 (Trang 143 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w