Nghĩa quá trình biến hoá của Tấm

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1 (Trang 54 - 56)

II. Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu 1.Bài tập

2 nghĩa quá trình biến hoá của Tấm

- Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm (không một lực lợng thù địch nào có thể tiêu diệt đợc).

- ý nghĩa chung nhất của các quá trình biến hoá của Tấm?

- Em hãy phát biểu suy nghĩ về sự biến hoá cuối cùng của Tấm?

- Em có suy nghĩ nh thế nào về hành động trả thù của Tấm đối với Cám?

HS thảo luận

chiến thắng cuối cùng. Tất nhiên có sự phù trợ của Bụt. Thực ra chiến thắng trong truyện cổ tích là chiến thắng của niềm mơ ớc chứ không phải chiến thắng trong đời thực. Vì thế nhân vật chính luôn luôn nhận đợc sự phù trợ của các lực lợng siêu nhiên.

Tuy nhiên, có một điểm đáng lu ý: Bụt chỉ can thiệp vào cuộc đời Tấm khi cô đang còn là một cô gái ngây thơ, trong trắng và yếu đuối. Giai đoạn biến hoá về sau của Tấm, ta không còn thấy Bụt xuất hiện nữa. Vai trò của Bụt chấm dứt khi Tấm thực sự bớc vào cuộc đấu tranh giành lại sự sống.Tính tích cực chủ động của nhân vật Tấm thể hiện ở điểm này.

- Tấm ẩn mình trong quả thị và từ quả thị bớc ra trở lại làm ngời

+ Đây là một chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam: Sọ Dừa, Công chúa ếch...

ý nghĩa cổ xa của các chi tiết này là một quan niệm thuộc về tâm linh tin rằng ngời có thể thành vật và vật có thể thành ngời. Sau này, một lớp ý nghĩa mới bao trùm lên, mang tính chất hiện đại hơn, thể hiện quan niệm dân gian về một nội dung tốt đẹp ẩn tàng sau một hình thức bình thờng thậm chí thô kệch.

+ Cô Tấm biến thành quả thị và bớc ra từ quả thị là một chi tiết mang tính thẩm nĩ. Qua mấy kiếp phong trần, Tấm trở lại làm ngời, không lam lũ nghèo hèn, không cao sang quyền quý mà vẫn bình dị nh xa. Trở lại với cuộc sống bên bà lão hàng nớc,Tấm dờng nh đã trở lại chính mình và làm lại cuộc đời.

Về phơng diện kết cấu, Tấm bớc ra từ quả thị trở lại làm ngời đóng vai trò kết thúc một tiến trình của truyện cổ tích để bắt đầu một tiến trình mới

- Có thể có những lí giải khác nhau. GV hớng các em đến kết thúc của truyện, nhng sao cho những suy nghĩ cũng nh cách xử sự trong cuộc sống cần nhân văn.

Ghi nhớ:

- Sự biến hoá của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con ngời trớc sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ.

- Đặc sắc nghệ thuật của truyện thể hiện ở sự chuyển biến của hình tợng nhân vật Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc

Bài tập về nhà (SGK)

cho mình.

Gợi ý:

- Yếu tố thần kì: Nhân vật thần kì (Bụt ), vật thần kì (cá bống )

- Về kết cấu, truyện cổ tích thần kì có hai dạng:

+ Truyện về ngời đi tìm: Ngời đi tìm phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách, cuối cùng tìm đợc đối tợng bị mất (công chúa bị bắt cóc, chàng trai đi tìm và cứu đợc công chúa)

+ Truyện về nạn nhân: Nạn nhân phải trải qua nhiều hoạn nạn, cuối cùng đợc hởng hạnh phúc.

Tấm Cám có dạng kết cấu thứ hai

Tiết 24 Soạn: Làm văn

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w