Hệ thống lơng bổng và đãi ngộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịc (Trang 27 - 32)

1. Tiền công, tiền lơng.

1.1. Khái niệm.

Tiền công là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động, số tiền trả cho ngời lao động tuỳ thuộc vào lợng thời gian làm việc thực tế

Tiền lơng là số tiền ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động, số tiền ngời lao động nhận đợc một cách cố định, thờng xuyên trong một đơn vị thời gian tuần, tháng, năm.

1.2. Trình tự xây dựng hệ thống bảng lơng của doanh nghiệp.

- Xem xét mức lơng tối thiểu mà nhà nớc quy định - Khảo sát các mức lơng thịnh hành trên thị trờng

- Đánh giá công việc: Đánh giá công việc bằng phơng pháp cho điểm.

• Hội đồng đánh giá phải xây dựng các công việc then chốt

• Lựa chọn các yếu tố thù lao chung cho các công việc cần đánh giá

• Xây dựng trọng số cho các yếu tố tuỳ theo sự đóng góp của chúng vào giá trị chung của công việc.

• Xây dựng tổng số điểm tối đa mà một công việc có thể đợc nhận và số cấp độ mà mỗi yếu tố thù lao có thể đợc đa ra

• Xây dựng bảng điểm để làm cơ sở cho điểm các công việc.

• Viết các định nghĩa cho từng cấp độ của từng yếu tố thù lao

• Sau đó cho điểm các công việc - Xác định các ngạch lơng

1.3. Các hình thức trả lơng.

- Hình thức trả công theo thời gian:

• Trả công theo tuần: thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có vốn kinh doanh lớn, chi phí cao, đặc biệt ở các Viện có vốn đầu t nớc ngoài

• Trả công theo tháng: đây là hình thức trả công phổ biến nhất trong các doanh nghiệp ở Việt Nam.

- Hình thức trả công theo sản phẩm: có rất nhiều hình thức trả công theo sản phẩm

• Trả công theo sản phẩm tập thể

• Chế độ trả công theo sản phẩm giấn tiếp.

• Chế độ trả công khoán

• Chế độ trả công theo sản phẩm có thởng.

• Chế độ trả công theo sản phẩm luỹ tiến.

1.4. Quản trị hệ thống tiền lơng của doanh nghiệp

- Điều chỉnh các mức tiền công cũ cuả ngời lao đồng trớc khi cải tiến hệ thống tiền công mới cho phù hợp với tiền công mới

- Xếp lơng cho ngời mới đợc tuyển

- Thực hiện tăng lơng cho mọi ngời lao động theo chính sách và thủ tuc quy định

- Cập nhật hệ thống tiền công một cách thờng xuyên và thực hiện các điều chỉnh một cách cần thiết

- Đào tạo ngời quản lý

- Thông tin với ngời lao động về hệ thống tiền công - Kế hoạch hoá và quản lý quỹ lơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Các khuyến khích tài chính

2.1. Mục đích của khuyến khích tài chính.

Khuyến khích tài chính là khoản thù lao phụ thêm ngoài tiền lơng tiền thởng cho sự thực hiện công việc tốt hơn cho ng ời lao động so với tiêu chuẩn.

Khuyến khích bao gồm nhiều loại, nh khuyến khích ca nhân, khuyến khích theo tổ nhóm, khuyến khích theo toàn Viện

Mục đích của khuyến khích là tác động đến hành vi, cải thiện sự thực hiện công việc để nâng cao năng suất lao động.

2.2. Các chơng trình khuyến khích tài chính.

2.2.1. Các chơng trình khuyên khích cá nhân.

+ Tăng lơng tơng xứng với thực hiện công việc: là chơng trình khuyến khích dựa vào đánh giá thực hiện công việc thờng kỳ đối với tất cả mọi ngời lao động và tỷ lệ tăng lơng tơng xứng. Gồm 3 loại:

• Tăng lơng tơng xứng không có hớng dẫn

• Tăng lơng tơng xứng có hớng dẫn: là khuyến khích trong đó có sử dụng các hớng dẫn về tỷ lệ tăng lơng có ấn định tuỳ theo kết quả thực hiện công việc.

• Tăng lơng xứng theo miền thực hiện công việc.

+ Các dạng tiền thởng: đó là dạng khuyến khích tài chính để chi trả một lần vào cuối quý hoặc cuối năm để khuyến khích sự thực hiện công việc. Nh thởng năng suất, thởng doanh thu, thởng tiết kiệm nguyên vật liệu.

- Chơng trình khuyến khích đối với tổ nhóm ngời lao động: Đối với nhóm ngời lao động nào đó làm chung một công việc

- Các chơng trình khuyến khích đối với nhà máy, xởng, bộ phận kinh doanh

• Phân chia lợi nhuận

• Chơng trình cổ phần cho ngời lao động

2.2.2. Phúc lợi cho ngời lao động:

2.3. Khái niệm:

Phúc lợi là một phần thù lao đợc trả một cách gián tiếp cho ngời lao động dới dạng hỗ trợ cho cuộc sống, giúp cho ngời lao động đảm bảo đợc cuộc sống( ở mức tối thiểu)

2.4. Các loại phúc lợi

- Các phúc lợi bắt buộc: là các phúc lợi mà doanh nghiệp bắt buộc phải đa ra theo đòi hỏi của pháp luật:

• Bảo hiểm xã hội: là loại phúc lợi bắt buộc, nó là quyền lợi đ ợc h- ởng của ngời lao động, và là nghĩa vụ của các doanh nghiệp sử dụng lao động

• Bảo hiểm y tế: cũng tơng tự nh bảo hiểm xã hội

- Các phúc lợi tự nguyện: tuỳ theo khả năng của của doanh nghiệp mà họ chọn những hình thức phúc lợi nào cho phù hợp, một doanh nghiệp chọn nhiều hình thức phúc lợi thì chứng tỏ doanh nghiệp ấy có phúc lợi cho ngời lao động tốt. Phúc lợi tự nguyện bao gồm:

• Phúc lợi bảo hiểm:

• Phúc lợi đảm bảo

• Tiền trả cho ngời không làm việc

• Dịch vụ

2.5. Xây dựng chơng trình phúc lợi

- Cán bộ xây dựng chơng trình, thu thập giá cả, thông tin trên thị trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá xem cần bao nhiêu tiền để thực hiện đợc các chơng trình

2.6. Quản lý chơng trình phúc lợi:

- Nghiên cứu chơng trình phúc lợi của doanh nghiệp khác. - Nghiên cứu sở thích và sự lựa chọn của công nhân viên - Xây dựng quy chế phúc lợi

- Quản lý chi phí

Phần II

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịc (Trang 27 - 32)