Phân tích tinh huống

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD mới và chi tiết (Trang 45 - 49)

- HS đọc tình huống trong SGK.

- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.

- Theo em bạn A - li - a nói nh vậy có đúng không?

- GV nhấn mạnh: Theo luật quốc tịch Việt Nam:

-> Đúng ( nếu bố mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A - li - a).

-> Trẻ em sinh ra có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là công dân Việt Nam -> có quốc tịch Việt Nam.

- HS đọc lại, thảo luận, phát biểu nào trẻ em là công dân Việt Nam: a. Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam, CDVN.

b. Trẻ em khi sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là ngời nớc ngoài. c. Trẻ em khi sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là ngời nớc ngoài. d. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.

- HS trả lời, GV chốt lại: - Trờng hợp a, d: Trẻ em là công dân Việt Nam.

- Trờng hợp b, c: quốc tịch của con do cha mẹ thoả thuận.

II. Bài học

- Vậy công dân Việt Nam là những ai? 1. Công dân Việt Nam là những ai?

- Công dân nớc Cộng hoà XHCNVN là những ai? ( trờng hợp trên).

- Ngời nớc ngoài đến Việt Nam công tác có đợc coi là công dân Việt Nam không? ( không)

Không. - Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu dài

ở Việt Nam có đợc coi là công dân Việt Nam không?

Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam thì đợc coi là công dân Việt Nam.

- HS trao đổi và phát biểu. - GV nhận xét, chốt lại vấn đề.

- Từ các tình huống trên, em hiểu công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân một nớc là gì?

- Công dân là ngời dân của một nớc. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nớc.

- HS đọc lại BHa, b. - Công dân nớc CHXHCNVN là ngời có quốc tịch Việt Nam. Mọi ngời dân ở nớc Cộng hoà XHCNVN đều có quốc tịch Việt Nam.

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

2. Căn cứ để xác định quốc tịch:

- GV giới thiệu Luật quốc tịch, đọc và giảng cho HS và nguyên tắc xác định quốc tịch Việt Nam.

- Điều 49 Hiến pháp 1992.

- VN thực hiện nguyên tắc một quốc tịch. - Hiện nay trên đất nớc ta, ngoài công dân Việt Nam còn có 1 số trờng hợp khác ( GV diễn giảng).

III. Bài tập

BTa: ( SGK)

- HS đọc yêu cầu Bta. - HS làm bài tập vào SGK.

- Thể hiện ý kiến bằng bìa đỏ những tr- ờng hợp công dân Việt Nam.

- Công dân Việt Nam: trờng hợp 2, 4, 5. BTb: HS đọc yêu cầu BTb.

- HS xử lý tình huống. - Hoa là công dân VN vì Hoa đợc sinh ratrên đất nớc VN và bố mẹ đi làm ăn sinh sống đã lâu ở VN.

* Dặn dò:

- Tìm hiểu thêm luật quốc tịch. - Nghiên cứu tiếp bài học.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 22 Công dân nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ( T2)

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó, công dân nớc Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.

- Tự hào là công dân nớc CHXHCN Việt Nam.

- Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ công dân. II. Ph ơng pháp: - Xử lý vấn đề - Thảo luận - Tổ chức trò chơi. III. Ph ơng pháp:

- Diễn giải, phân tích các khái niệm, giải thích những vấn đề khó. - Thảo luận nhóm.

- Xử lý tình huống.

IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định tổ chức2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

Công dân Việt Nam là những ai? Căn cứ vào đâu để xác định công dân? (Làm bài tập 2 ( SBT)).

3. Bài mới: ( giới thiệu bài ... tiếp bài học).II. Bài học ( tiếp) II. Bài học ( tiếp)

3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân

- Nêu các quyền, nghĩa vụ của công dân mà em biết? ( kể cả các quyền của trẻ em) dới dạng lập bảng:

Quyền Nghĩa vụ Công dân Trẻ em Công dân Trẻ em - Thảo luận nhóm: Vì sao công dân phải

thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình. Trẻ em có các quyền, nghĩa vụ gì? - Đại diện nhóm trình bày. Đọc điều 1 Hiến pháp 1992.

- HS đọc lại bài học c.

=> Công dân - ngời dân của một nớc, có quyền và nghĩa vụ với Nhà nớc do Nhà n- ớc quy định và bảo đảm thực hiện. ( Bài học c)

- HS đọc truyện: Cô gái vàng của thể thao Việt Nam.

- Thảo luận nhóm: Tấm gơng phấn đấu rèn luyện của Thuý Hiền gợi cho em suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập của ngời học sinh, ngời công dân đối với đất nớc?

( Đại diện nhóm trình bày) - Đọc cho HS nghe một số mẫu chuyện

về những tấm gơng phấn đấu, rèn luyện trong học tập, thể thao đã đem lại vinh quang cho đất nớc, khơi dậy lòng tự hào là công dân Việt Nam.

- Thắp sáng tài năng trẻ. - Trí tuệ Việt Nam.

- Chuông vàng Việt Nam. - Danh nhân Việt Nam. - Từ đó, em thấy mình phải làm gì để

xứng đáng là công dân Việt Nam?

-> Phải cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. ( ghi nhớ bài học c)

5. Bồi dỡng ý thức trách nhiệm của ngời công dân đối với đất nớc.

- HS về nhà su tầm các mẫu chuyện hoặc tranh ảnh về lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc; những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ n- ớc và những nhà khoa học đã làm rạng danh cho đất nớc Việt Nam ( BTd SGK). - Xây dựng cho mình một kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.

III. Bài tập

- BT1:( SBT) HS đọc, làm, nhận xét, GV chốt lại.

- Đức Hải là công dân Việt Nam.

- BT2: ( SBT) - Đức Mạnh là công dân Việt Nam nếu

nh bố mẹ thoả thuận cho con lấy quốc tịch Việt Nam.

- BT3: ( SBT) - Đứa trẻ đó là công dân Việt Nam

( theo khoản 1 điều 49 Luật quốc tịch).

- BT4: ( SBT) - Căn cứ vào quốc tịch.

* Dặn dò:

- Học thuộc, nắm chắc nội dung bài học.

- Tìm hiểu thêm Luật quốc tịch và Hiến pháp 1992.

- Chuẩn bị tốt cho bài 14. ( Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông, nguyên nhân chủ yếu, quy định của pháp luật).

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết: 23 Thực hiện trật tự an toàn giao thông

I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng của trật tự ATGT; hiểu những quy định cần thiết về trật tự ATGT; hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đờng.

- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đờng thờng gặp; biết đánh giá hành vi đúng hay sai của ngời khác về thực hiện trật tự ATGT; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

- Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự ATGT; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự ATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự ATGT.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD mới và chi tiết (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w