- HS đọc tình huống SGK.
? Hãy nhận xét hành vi của các bạn học sinh chạy ào vào lớp khi thầy đang nói? Có bạn không chào, có bạn chào rất to. Hành vi đó thể hiện điều gì?
- Bạn không chào: thể hiện vô lễ, đã đi muộn, không xin lỗi, vào lớp lúc thầy đang nói là thiếu lịch sự, không tế nhị. - Bạn chào rất to là thiết lịch sự, không tế nhị.
? Phân tích hành vi ứng xử của bạn Tuyết.
- Em đồng ý với cách c xử của bạn nào trong tình huống trên? Vì sao?
( bạn Tuyết)
- Nếu là những ngời bạn cùng lớp, em sẽ nhắc nhở các bạn đó đi học muộn nh thế nào?
- Bạn Tuyết:
+ Cử chỉ đứng nép ngoài cửa để khỏi làm phiền thầy và các bạn trong lớp là thể hiện khiêm tốn, lịch sự, tế nhị.
+ Chờ thầy nói hết câu mới bớc ra giữa cửa, đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi. Đó là một hành vi thể hiện sự kính trọng thầy, thể hiện hành vi đạo đức tốt đẹp trong quan hệ thầy trò, đồng thời cũng thể hiện bạn Tuyết biết ứng xử lịch sự, tế nhị.
( HS trình bày, GV bổ sung). - Nếu là thầy Hùng, em sẽ c xử nh thế
nào trớc hành vi của các bạn đến lớp muộn giờ học? Đoán xem thầy Hùng c xử nh thế nào?
( HS thảo luận nhóm, ghi ý kiến lên giấy trong -> đèn chiếu)
( Có bao nhiêu cách ứng xử? Mỗi cách ứng xử có u, nhợc điểm gì?)
- HS phán đoán:
+ Phê bình gắt gao trớc lớp trong giờ sinh hoạt.
+ Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học.
+ Coi nh không có chuyện gì mà tự rút ra bài học cho mình.
+ Cho rằng HS thì sẽ thế nên không nhắc. + Không nói gì với HS mà phản ánh lại với GVCN.
+ Kể cho HS nghe mộtc âu chuyện thể hiện sự lịch sự, tế nhị.
- Phân tích u, nhợc điểm của từng cách ứng xử trên của thầy đối với các bạn đi học muộn, rút ra cách ứng xử tối u.
- Nếu em đến họp lớp, họp Đội muộn mà ngời điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em ứng xử
- Nhất thiêt phải xin lỗi vì đến muộn. - Có thể không cần xin lỗi mà nhẹ nhàng vào, không cần phải xin phép nh trong
thế nào? giờ học của thầy, cô giáo. - Qua phân tích tình huống em hiểu thế
nào là lịch sự, thế nào là tế nhị.
II. Bài học
- HS trình bày, GV nhấn mạnh. 1. Lịch sự( BHa)
Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao iếp, ứng xử phù hợp với yêu cầu xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
- HS đọc lại, GV nhấn mạnh 2. Tế nhị ( BHb)
Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con ngời có hiểu biểu, có văn hoá. - Lịch sự, tế nhị có khác nhau không? - Không, đều chỉ hành vi ứng xử, giao
tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội... nhng tế nhị là muốn nói đến sự khéo léo, nghệ thuật của hành vi giao tiếp ứng xử khác với giả dối trong ứng xử.
- Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở những nơi nh thế nào và có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống?
HS đọc BHc, GV nhấn mạnh.
3. Biểu hiện và ý nghĩa của lịch sự, tếnhị trong cuộc sống ( BHc) nhị trong cuộc sống ( BHc)
Lịch sự tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp.
Sống lịch sự, tế nhị không gây ra sự hiểu lầm của mọi ngời, tạo ra đợc môi trờng giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau cùng giúp đỡ nhau. Muốn sống lịch sự, tế nhị phải biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, biết tự kiềm chế tránh nóng nảy.
Hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị thể hiện sự tự trọng và tôn trọng ngời khác, đạt hiệu quả giáo dục cao, làm cho con ngời hiểu nhau hơn, xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời... Lịch sự, tế nhị là thể hiện sự hiểu biết cao, là biểu hiện của nhân cách con ngời.
- Lịch sự, tế nhị gần gũi với đức tính nào em đã học?
( Lễ độ, tôn trọng, kỷ luật, tận tuỵ ≠ biết ơn, chan hoà với mọi ngời).
- Trái với lịch sự, tế nhị là gì? Nêu VD?
- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi ngời.
- Trái với lịch sự, tế nhị: hành vi sỗ sàng, ngôn ngữ thô tục...
Củng cố: Ghi nhớ: ( nội dung bài học) - HS đọc lại nội dung bài học, GV nhấn
mạnh.
Tế nhị là nghệ thuật khéo léo trong ứng xử khác với giả dối trong ứng xử. Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp, là thể hiện sự trân trọng với ngời xung quang, thể hiện sự tự trọng bản thân mình.
- HS đọc BTa trang 27 SGK thể hiện ý kiến bằng bìa:
+ Bìa đỏ: biểu hiện lịch sự.
BTa: Biểu hiện
- Biểu hiện lịch sự: Biểu hiện tế nhị: + Biết lắng nghe + Nói nhẹ nhàng
+ Bìa xanh: Biểu hiện không lịch sự, không tế nhị.
+Biết nhờng nhịn + Nói dí dỏm + Biết cảm ơn, xin lỗi + Biết cảm ơn, biết xin lỗi - Biểu hiện không lịch sự, không tế nhị: + Thái độ cộc cằn + Nói trống không + Cử chỉ sỗ sàng + Nói quát
+ Ăn nói thô tục + Quát mắng ngời khác. BTb:
- Nêu một ví dụ về cách c xử lịch sự, tế nhị mà em biết
BTb:
( HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm) - Phân tích một hành vi mà bản thân thể
hiện thái độ lịch sự, tế nhị.
( Điều đó thể hiện sự tôn trọng bạn và lòng tự trọng của em).
BTc:
- Khi cô giáo đang giảng bài, em không giơ tay xin phát biểu, không hỏi cắt ngang lời giảng của cô, không nói leo, nói chắp theo lời cô.
- Khi bạn đang phát biểu xây dựng bài, em không giơ tay giành quyền phát biểu, phải tôn trọng bạn, lắng nghe ý kiến phát biểu của bạn, nếu thấy có gì sai cần bổ sung, đợi bạn nói xong, ngồi xuống, em mới giơ tay xin phát biểu.
Bài tập: Sắm vai tình huống
- GV yêu cầu bài tập: Trò chơi sắm vai tình huống theo tổ ( có trang phục áo, quần phù hợp).
- Cho HS thực hiện nhận xét, cho điểm.
- Em hãy phân tích những hành vi của Tú và Thịnh trong tình huống trên?
- Tổ 1: Em đi học về, thấy bố đang nói chuyện với khách...
- Tổ 2: Nói chuyện với bạn khá giới. - Tổ 3: Sắm vai tình nuống BTd ( SGK) - Tổ 4: Em đến họp lớp, họp Đội muộn mà ngời điều khiển buổi sinh hoạt đó là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em...
- Thịnh: Lịch sự, tế nhị, ý thức cao ở nơi công cộng.
- Tú: ý thức kém, thiếu lịch sự và thiếu tế nhị.
* Dặn:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Làm hết các bài tập SGK và SBT.
- Su tầm ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị. - Trả lời câu hỏi:
+ Trớc đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự, tế nhị cha? Hãy kể lại. + Sau khi học bài này, em có suy nghĩ gì về hành động đó.
+ Em sẽ làm gì để trở thành ngời lịch sự, tế nhị. + Chuẩn bị tốt cho bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể Tiết: 12 và trong hoạt động xã hội ( T1)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hiểu tác dụng cút việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.
- Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trờng và công việc chung của xã hội.
II. Ph ơng pháp:- Thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm. - Xử lý tình huống.
- Tổ chức trò chơi sắm vai. - Thiết kế đề án.