II. Một số phương hướng và giải phỏp thu hỳt vốn nước ngoài.
2. Những giải phỏp trong thu hỳt và vận động vốn ODA.
Từ kinh nghiệm huy động và tiếp nhận nguồn ODA của cỏc nước và ở nước ta trong 10 năm qua cú thể thấy rằng việc nõng cao năng lực của nước tiếp nhận viện trợ cú ý nghĩa quyết định. Để nõng cao năng lực cần tập trung vào một số cụng việc trọng điểm.
a) Ổn định kinh tế vĩ mụ.
Ổn định kinh tế vĩ mụ là điều kiện tiền đề cơ bản cho mọi sự tăng trưởng do đú cho việc huy động và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn nước ngoài núi chung và nguồn vốn ODA núi riờng. Cũng như đối với giải phỏp thu hỳt FDI, nếu khụng cú mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định thỡ cộng đồng tài chớnh quốc tế khụng thể tin tưởng và tiếp tục thực hiện tài trợ. Kinh nghiệm quốc tế cũng như Việt Nam những năm qua chỉ rừ: để ổn định vĩ mụ trong mụi trường phỏt triển đầy biến động hiện nay, chớnh phủ phải cú năng lực điều chỉnh chớnh sỏch sao cho cỏc chớnh sỏch luụn luụn cú độ phự hợp cao nhất với cỏc điều kiện phỏt triển thường xuyờn thay đổi.
b) Nõng cao hiệu quả của việc quản lý vốn ODA.
Điều kiện tiờn quyết để đảm bảo thu hỳt nguồn vốn nước ngoài theo đỳng định hướng và cú hiệu quả là phải nõng cao chất lượng quy hoạch đầu tư, lựa chọn cỏc dự ỏn để gọi vốn. Quy hoạch này phải là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể cỏc nguồn vốn đầu tư, phự hợp với
quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành, lónh thổ, lĩnh vực ưu tiờn đầu tư, sản xuất mặt hàng đảm bảo tớnh cạnh tranh cao trong chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo về mặt quốc phũng an ninh... Trờn cơ sở quy hoạch tổng thể phỏt triển từng ngành, lĩnh vực núi trờn, cần đưa ra danh mục cỏc dự ỏn ưu tiờn sử dụng vốn ODA để huy động vốn. Cụng tỏc huy động vốn cần được đổi mới cơ bản về nội dung và phương phỏp thực hiện. Phải xuất phỏt từ lợi ớch của đất nước mỡnh, tớnh hiệu quả của cụng việc, nõng cao tớnh chủ động của bờn Việt Nam với nước ngoài, cần từ chối cỏc nguồn vốn khụng đỏp ứng được yờu cầu, định hướng và hiệu quả đầu tư của Nhà nước. Nõng cao thẩm quyền, trỏch nhiệm và xõy dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa cỏc Bộ, cỏc ngành trong việc quản lý cỏc hoạt động thu hỳt vốn ODA; kịp thời xử lý cỏc vấn đề phỏt sinh; bổ sung và điều chỉnh cỏc chớnh sỏch, cơ chế tạo thuận lợi thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư; làm tốt chức năng kiểm tra giỏm sỏt và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện; đơn giản hoỏ và nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn; tổ chức cụng tỏc đấu thầu, xột chọn thầu, đàm phỏn cỏc hợp đồng vay vốn và hợp đồng thương mại đảm bảo tuõn thủ đỳng phỏp luật trong nước và thụng lệ quốc tế; hạn chế việc hỡnh sự hoỏ cỏc quan hệ quốc tế; cụng khai hoỏ cỏc quy trỡnh nghiệp vụ; thực hiện tốt cụng tỏc kế toỏn thống kờ, kiểm toỏn cỏc bỏo cỏo tài chớnh. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc quản lý vay và trả nợ nước ngoài.
c) Chủ động tiếp nhận ODA.
Cần chủ động đưa ra cỏc danh mục chương trỡnh, dự ỏn ưu tiờn đầu tư trong từng giai đoạn phự hợp với yờu cầu đũi hỏi của kinh tế-xó hội. Danh mục này cần được trao đổi nhất trớ trong cỏc cơ quan trung ương và địa phương theo nguyờn tắc cụng khai, minh bạch. Trong quỏ
trỡnh tổ chức vận động và sử dụng vốn cần phải xuất phỏt từ lợi ớch quốc gia và hiệu quả đầu tư cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn. Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn vốn đối ứng trong nước của từng dự ỏn, vỡ bất cứ dự ỏn nào phớa nhà tài trợ cũng yờu cầu nguồn vốn đối ứng trong nước. Thụng thường khi cho vay, cỏc nhà tài trợ thường yờu cầu vốn đối ứng trong nước cần cú từ 15% - 30% so với tổng chi phớ của dự ỏn. Cụng tỏc này đũi hỏi ngay từ khõu ban đầu khi xõy dựng dự an phải mang tớnh khả thi, trỏnh vướng mắc gõy ỏch tắc cho cỏc khõu khỏc.
Đối với cỏc dự ỏn đó ký kết Hiệp định cần đẩy nhanh việc giải ngõn để tạo được lũng tin đối với cỏc nhà tài trợ về năng lực của Việt Nam. Trong giai đoạn này, tỡm kiếm được nguồn tài trợ đó khú, nhưng việc giải ngõn, sử dụng vốn vay cú hiệu quả, trả nợ được nước ngoài cũn khú khăn hơn nhiều.
d) Cỏc giải phỏp khỏc.
Đặc biệt quan tõm nõng cao năng lực, trỡnh độ cả về kinh tế, ngoại ngữ, phỏp lý... và phẩm chất cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý dự ỏn ở tất cả cỏc khõu: xõy dựng dự ỏn tiền khả thi, khả thi, đàm phỏn, ký kết hiệp định và triển khai dự ỏn.
Hệ thống thụng tin, bỏo cỏo phải nhanh nhậy, chớnh xỏc và thường xuyờn cú sự tổng kết, đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm kịp thời cho từng dự ỏn trong từng giai đoạn.
Trờn đõy là những giải phỏp cơ bản cho việc thu hỳt vốn ODA. Nhưng việc ký kết, thu hỳt cỏc khoản vốn vay ODA phải được tớnh toỏn
chặt chẽ và trong khuụn khổ của việc quản lý vay nợ nước ngoài. Nừu tỡnh hỡnh vay nợ quốc gia đó ở mức bỏo động thỡ cần kiờn quyết hạn chế hoặc cú thể tạm dừng việc vay nước ngoài ngay cả vay ODA.
KẾT LUẬN
Việc thu hỳt nguồn vốn nước ngoài (chủ yếu là vốn FDI và ODA) cho đầu tư phỏt triển trong nước là một xu thế tất yếu trong hoạt động của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh quốc tế hoỏ đời sống kinh tế, khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh, phõn cụng lao động quốc tế ngày càng tăng như hiện nay, vốn đầu tư là một yếu tố khụng thể thiếu, đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển.
Việt Nam mới đi được những bước đầu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, những mục tiờu trung và dài hạn cũn rất nhiều. Vỡ vậy, việc thu hỳt và sử dụng nguồn vốn như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất là một vấn đề cần được xem xột kỹ lưỡng. Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầu đầu tư thỡ rất lớn nhưng dũng vốn đầu tư của thế giới thỡ khụng đủ để đỏp ứng, dẫn đến sự cạnh tranh trong việc tranh thủ nguồn vốn nước ngoài ngày càng quyết liệt. Quốc gia nào cú mụi trường đầu tư
thụng thoỏng, ổn định và thuận lợi hơn, cú khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư thỡ quốc gia đú sẽ giành được lợi thế trong cuộc cạnh tranh về nguồn đầu tư. Vỡ vậy, ta cần coi trọng việc tổng kết, đỳc rỳt kinh nghiệm trong phỏt triển kinh tế của chớnh mỡnh và của cỏc nước trờn thế giới, từ đú xỏc định phương hướng và giải phỏp đỳng đắn nhằm sử dụng cỏc nguồn vốn sẵn cú cho phự hợp, đồng thời thu hỳt mạnh mẽ những nguồn vốn bờn ngoài. Nhưng cần chỳ ý phải sử dụng cú hiệu quả thỡ việc thu hỳt đầu tư mới đạt được hiệu quả thiết thực. Túm lại, trong xu thế toàn cầu hoỏ hiện nay, chỳng ta phải chủ động nắm bắt thời cơ, tận dụng ưu thế của đất nước, tranh thủ bờn ngoài, vươn lờn phỏt triển vững chắc, tạo ra thế và lực mới.
---õ---
Trang
Mở đầu 1
Chương I: Một số lý luận chung về FDI và ODA 2
I. Về nguồn vốn FDI 2
1. Khỏi niệm 2
2. Tầm quan trọng của FDI 2
II. Tổng quan về nguồn vốn ODA 4
1. Khỏi niệm 4
2. Vai trũ của ODA trong phỏt triển kinh tế 5 3. Vai trũ của nguồn vốn ODA trong việc thu hỳt đầu tư
trực tiếp nước ngoài-kinh nghiệm từ cỏc nước Đụng Nam
Á 7
III. Sự cần thiết huy động vốn FDI và ODA ở Việt Nam 9
Chương II: Thực trạng vốn FDI và ODA tại Việt Nam trong
những năm vừa qua 10
I. Tỡnh hỡnh huy động vốn nước ngoài 10
1. FDI trong phỏt triển kinh tế Việt Nam 10
2. Thực trạng thu hỳt ODA 15
II. Những tồn tại và khú khăn trong thu hỳt vốn nước ngoài 19
1. Khú khăn ngoài nước 19
2. Những tồn tại và vướng mắc trong nước 19
Chương III: Phương hướng và giải phỏp thu hỳt vốn FDI và
ODA phục vụ phỏt triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2005 26