Những mục tiờu cơ bản phỏt triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2005.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 39 - 43)

I. Những mục tiờu cơ bản phỏt triển kinh tế Việt Nam giai đoạn2001-2005. 2001-2005.

1. Cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế và yờu cầu về nguồn vốn.

Văn kiện Đại hội IX của Đảng đó xỏc định mục tiờu tổng quỏt của chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội nước ta 2001 – 2010 như sau: “Đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn; tạo nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và cụng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phũng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường

định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trờn trường quốc tế được nõng cao”.1

Dưới sự lónh đạo của Đảng, nhõn dõn ta đó thực hiện thắng lợi mục tiờu đổi mới, đưa đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế – xó hội. Với những thành tựu đạt được, đất nước ta đó chuẩn bị một tư thế sẵn sàng bước vào thế kỷ 21. Tuy nhiờn, để nước ta thực sự trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại, chỳng ta cũn phải giải quyết một loạt cỏc vấn đề:

1. Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp.

2. Ưu tiờn phỏt triển lực lượng sản xuất, xõy dựng quan hờ sản xuất theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

3. Phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững.

4. Tăng trưởng kinh tế đi đụi với phỏt triển văn hoỏ từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo vệ và cải thiện mụi trường.

5. Kết hợp phỏt triển kinh tế - xó hội với tăng cường quốc phũng – an ninh.

Trước mắt, chỳng ta cần hoàn thành một số chỉ tiờu định hướng

phỏt triển kinh tế giai đoạn 2001-2005 như sau:

- Đưa GDP năm 2005 lờn gấp đụi so với năm 1995. Tớch luỹ nội bộ nền kinh tế 28%-30% GDP, trong đú tớch luỹ từ khu vực ngõn sỏch khoảng 6% GDP, tớch luỹ từ khu vực dõn cư, doanh nghiệp 22%-24% GDP. Nhịp độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm thời kỳ 2001-2005 là 7,5%, trong đú nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 4,3%, cụng nghiệp và xõy dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%.

- Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 15%/năm, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.

- Giỏ trị sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm. - Giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp tăng 13%/năm. - Giỏ trị dịch vụ tăng 7,5%/năm.

Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2005 dự kiến: - Tỷ trọng nụng, lõm, ngư nghiệp 20-21%.

- Tỷ trọng cụng nghiệp và xõy dựng 38-39%. - Tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ 41-42%.

Cơ cấu lao động trong cỏc ngành năm 2005 dự kiến: - Tăng lao động cụng nghiệp và xõy dựng lờn 20-21%. - Lao động trong cỏc ngành dịch vụ 22-23%.

- Giảm lao động nụng, lõm, ngư nghiệp xuống cũn 56-57%.

Để thực hiện thắng lợi mục tiờu trờn ta cần phải cú một nguồn lực rất lớn, trong đú nguồn lực từ nước ngoài đúng một vai trũ khụng nhỏ. Chỳng ta cần thu hỳt nguồn lực của nước ngoài và vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo sao cho phự hợp với điều kiện cụ thể của đất nước, đồng thời thớch ứng với xu thế thời đại, nắm bắt kịp thời xu hướng phỏt

triển của thế giới, phỏt hiện thời cơ, tranh thủ được những nhõn tố cú lợi nhất cho sự phỏt triển của đất nước.

Nguồn ngoại lực bao gồm cả vốn và cụng nghệ hiện đại. Song cụng nghệ bao giờ cũng đi kốm theo cỏc nguồn vốn. Vỡ vậy, mục tiờu chủ yếu của chỳng ta là thu hỳt được nguồn vốn từ bờn ngoài đỏp ứng nhu cầu đầu tư trong nước. Dự kiến nguồn vốn từ bờn ngoài mà nước ta cần cho giai đoạn 2001-2005 như sau:

Tổng nguồn vốn bờn ngoài cần thu hỳt khoảng trờn 20 tỷ USD, trong đú:

- Vốn ODA. Khả năng thực hiện nguồn vốn ODA khoảng 10-11 tỷ USD.

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nghị quyết số 09/2001/NQ- CP của Chớnh phủ về tăng cường thu hỳt và nõng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001-2005 đề ra mục tiờu phải thu hỳt khoảng 12 tỷ USD vốn đăng ký của cỏc dự ỏn cấp giấy phộp mới và 11 tỷ USD vốn thực hiện.

2. Xu hướng đầu tư quốc tế.

Xu hướng của dũng vốn FDI. Trong những năm tới, lượng vốn

nước ngoài đổ vào khu vực chõu ỏ-Thỏi Bỡnh Dương sẽ vẫn lớn nhất thế giới. Về mặt cơ cấu, dũng vốn FDI sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn hơn so với ODA. Dũng vốn này chủ yếu là từ cỏc nước Mỹ, Nhật, Tõy Âu. Việt Nam là một trong những tiờu điểm hấp dẫn mạnh dũng vốn nước ngoài do được hưởng những lợi thế khỏch quan đặc biệt to lớn. Vấn đề

cũn lại là năng lực chủ quan của chỳng ta nhằm tận dụng triệt để những lợi thế tiềm năng đú.

Dự bỏo xu hướng vận động ODA. Lượng ODA trờn thế giới trong

những năm tới tiếp tục gia tăng nhưng tốc độ tăng giảm dần. Cơ cấu ODA sẽ thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng cho vay tớn dụng giảm viện trợ khụng hoàn lại: tăng nguồn ODA song phương thỡ tỷ trọng cho vay của chớnh phủ giảm, tăng tỷ trọng của tớn dụng tư nhõn. Như vậy tỡnh hỡnh thế giới đũi hỏi cỏc nước nhận viện trợ phải cố gắng rất nhiều nhưng đặc biệt là trong khõu hoạch định chiến lược sử dụng nguồn vốn ODA và khõu đào tạo đội ngũ cỏn bộ xõy dựng và quản lý cỏc dự ỏn, chuyển hoỏ nguồn vốn bờn ngoài thành tiềm lực nội sinh bờn trong khụng bị lệ thuộc trong quỏ trỡnh hợp tỏc quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 39 - 43)