Những tồn tại và vướng mắc trong nước.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 29 - 39)

II. Những tồn tại và khú khăn trong thu hỳt vốn nước ngoài.

2.Những tồn tại và vướng mắc trong nước.

a) Đối với thu hỳt FDI.

- Thị trường lớn, nhưng sức mua tương đối hạn chế. Hiện nay, gần 80% dõn số nước ta sống ở khu vực nụng thụn, cú thu nhập thấp. Dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cú thể đạt trung bỡnh từ 5-

7% trong 10 năm tới. Như vậy, thu nhập bỡnh quõn đầu người sẽ ở mức xấp xỷ 650 USD/đầu người vào năm 2010 (mức hiện nay khoảng 350 USD/người). Mức thu nhập này vẫn cũn là rất thấp so với cỏc nước đang phỏt triển trong khu vực, do vậy hạn chế sức mua của thị trường Việt Nam.

- Đầu tư nước ngoài vào nước ta cũn mang tớnh tự phỏt, khụng theo quy hoạch ngành, vựng. ĐTNN đó cơ bản chiếm lĩnh tất cả cỏc ngành và địa bàn đầu tư cú lợi thế. Việc thu hỳt vốn đầu tư vào cỏc ngành nụng-lõm-ngư nghiệp và vào cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế khụng thuận lợi sẽ là rất khú khăn trong thời gian tới (đầu tư kộm hiệu quả, rủi ro cao, thu hồi vốn lõu, đặc biệt sản xuất nụng nghiệp chịu ảnh hưởng của thiờn tai). Một số ngành mũi nhọn như dầu khớ, ụ tụ, xi măng, thộp ... cũng sẽ gặp khú khăn trong thu hỳt vốn đầu tư do trữ lượng dầu hạn chế hoặc sản xuất hiện đang vượt quỏ nhu cầu trong nước. Đầu tư nước ngoài vào cỏc ngành cụng nghệ cao cũng chưa nhiều, nhất là đầu tư chiều sõu và chuyển giao cỏc cụng nghệ gốc cũn hạn chế.

- Khả năng tiếp nhận nguồn vốn bờn ngoài cũn hạn chế do khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển kinh tế giữa Việt Nam và cỏc nước trong khu vực cũn khỏ lớn. Điều này, một mặt làm giảm số lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hỳt được, mặt khỏc làm cho khả năng làm chủ nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũn ở mức độ thấp. Một số nguyờn nhõn cụ thể của tỡnh trạng trờn như sau:

 Trỡnh độ cụng nghệ sản xuất cũn yếu kộm, đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo và chế biến.

 Trỡnh độ cỏn bộ quản lý cũng như cụng nhõn chuyờn nghiệp cũn thấp, chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra của tỡnh hỡnh mới.

 Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động đều cũn rất non trẻ, khụng những thiếu vốn, non kộm về trỡnh độ quản lý mà cũn thiếu cả kinh nghiệm hoạt động. Phần lớn cỏc doanh nghiệp mới chỉ kinh doanh trờn mặt hàng rộng nhưng thiếu chuyờn ngành, mạng lưới tiờu thụ cũn mong manh; chưa quan tõm và ớt thành cụng trong việc xõy dựng cỏc khối khỏch hàng tin cậy và lõu bền; thiếu thụng tin và thiếu hiểu biết về thị trường và khỏch hàng cũng như thiếu cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại dưới nhiều hỡnh thức như thụng tin thương mại, hỗ trợ triển lóm, quảng cỏo... Chớnh vỡ vậy, khả năng trở thành đối tỏc cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn yếu.

- Mụi trường đầu tư trong nước cũn cú rất nhiều điểm bất cập. Một điểm đỏng lưu ý là khi doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đi vào hoạt động, nú khụng chỉ bị điều chỉnh bởi hệ thống phỏp luật về ĐTNN mà cũn bị điều chỉnh bởi toàn bộ khung phỏp luật kinh tế tại Việt Nam. Do đú, mặc dự mụi trường đối với đầu tư nước ngoài đó trở nờn thụng thoỏng hơn rất nhiều, nhưng mụi trường kinh doanh chung trong nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều nhược điểm, gõy cản trở đối với sự hỡnh thành, hoạt động và giải thể của cỏc doanh nghiệp núi chung. Trong thời gian gần đõy, mối quan tõm của cỏc nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đang chuyển dần từ những chớnh sỏch ỏp dụng riờng cho khu vực ĐTNN sang những chớnh sỏch ỏp dụng chung trong toàn bộ mụi trường kinh doanh. Cụ thể những tồn tại cơ bản trong chớnh sỏch thu hỳt vốn ĐTNN vào Việt Nam như sau:

Một là, định hướng cơ cấu vốn ĐTNN.Định hướng thu hỳt vốn đầu tư chưa thật sự cụ thể và rừ ràng, chưa xỏc định rừ được những mục tiờu gọi vốn trọng tõm cho từng thời kỳ và đảm bảo tớnh cõn đối phỏt triển giữa cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế. Vớ dụ, trong giai đoạn 1996-2000, số vốn đầu tư vào ngành kinh doanh dịch vụ, khỏch sạn là khỏ lớn nờn đó xảy ra hiện tượng dư thừa năng lực. Trong khi đú, đầu tư vào lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp, chế biến thực phẩm chiếm tỷ trọng quỏ nhỏ, khụng khai thỏc được lợi thế của thị trường Việt Nam về nguồn nguyờn liệu và lao động. Hiện nay, cơ cấu ngành đó cú những dấu hiệu chuyển biến tớch cực nhưng cơ cấu đầu tư theo vựng lónh thổ vẫn cũn biểu hiện thiếu cõn đối. Cỏc nhà đầu tư mới chỉ tập trung vào một số vựng kinh tế trọng điểm, khiến sự chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng kinh tế ngày càng lớn hơn.

Hai là, thủ tục hành chớnh. Luật Đầu tư nước ngoài cũn nhiều quy định chưa thực sự cụ thể và chưa theo nguyờn tắc “một cửa”. Nhiều quy định tuy cú thực hiện thớ điểm ở một số nơi, nhưng khi triển khai trờn diện rộng cũn bộc lộ nhiều vướng mắc, nhất là cỏc quy định về đất đai, về đền bự và giải toả mặt bằng, về thiết kế, xõy dựng, về quản lý dự ỏn sau khi đó cấp giấy phộp.

Chế độ thẩm định và cấp giấy phộp đầu tư cũn được duy trỡ đối với phần lớn cỏc dự ỏn ĐTNN tại Việt Nam. Quy trỡnh xột duyệt dự ỏn cũn liờn quan đến nhiều cơ quan phờ duyệt và cấp phộp, thời gian kộo dài, làm gia tăng rủi ro và cỏc chi phớ cho dự ỏn đầu tư ngay từ giai đoạn khởi động. Trong quỏ trỡnh hoạt động, doanh nghiệp cú vốn

ĐTNN tiến hành xin phờ duyệt của cơ quan cú thẩm quyền đối với hầu hết những thay đổi trong dự ỏn (thay đổi cỏn bộ quản lý; tăng vốn; điều chỉnh lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh; tăng/giảm lao động ...). Những thủ tục này làm hạn chế đỏng kể tớnh linh hoạt trong sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiện nay chưa cú cỏc quy định cụ thể cũng như hệ thống tổ chức hoàn chỉnh về quản lý cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN sau khi đó được cấp giấy phộp. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ quản trong quản lý nhà nước về ĐTNN nhưng thực sự chưa cú đủ khả năng theo dừi toàn bộ hoạt động đầu tư mà mới chỉ theo dừi được trong giai đoạn cấp giấy phộp. Cỏc cơ quan chủ quản, cỏc ngành, cỏc tổng cụng ty sau khi cho cỏc xớ nghiệp thành viờn tham gia liờn doanh thường khụng cú quyền kiểm soỏt, quản lý điều hành vỡ vốn tham gia của phớa Việt Nam thường nhỏ hơn đối tỏc nước ngoài. Do thiếu cỏc quy định cụ thể về quản lý doanh nghiệp cú vốn ĐTNN nờn dẫn đến tỡnh trạng kiểm tra, thanh tra tuỳ tiện của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương, gõy nhũng nhiễu đối với cỏc doanh nghiệp.

Ba là, hỡnh thức đầu tư. Cho tới nay, cỏc nhà đầu tư nước ngoài

vẫn bị bú buộc trong 3 hỡnh thức đầu tư cổ điển là: doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Những mụ hỡnh này là phự hợp trong giai đoạn đầu thực hiện chớnh sỏch thu hỳt vốn ĐTNN. Tuy nhiờn, với quy mụ ngày càng lớn, nhu cầu thu hỳt vốn đầu tư trong nước của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN cũng gia tăng nhanh. Điều này cho thấy cần thiết phải mở rộng loại hỡnh doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, cho phộp nhà đầu tư

nước ngoài được lựa chọn trong số cỏc hỡnh thức đầu tư được phỏp luật cho phộp tại Việt Nam.

Bốn là, mụi trường kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng. Trong thời

gian gần đõy, Chớnh phủ đó cú nhiều nỗ lực trong việc xoỏ bỏ dần hàng rào ngăn cỏch giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Tuy nhiờn, hiện cũn tồn tại song song hai bộ luật khuyến khớch đầu tư khỏc biệt nhau ỏp dụng cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Nếu xột về hỡnh thức sở hữu doanh nghiệp thỡ hiện tồn tại ba “sõn chơi” riờng biệt dành cho doanh nghiệp nhà nước; doanh nghiệp của khu vực kinh tế tư nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Sự tồn tại song song của ba hệ thống luật điều chỉnh tạo nờn một mụi trường phỏp lý phức tạp, chồng chộo, và đặc biệt tạo ra một mụi trường cạnh tranh bất bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế.

Ngoài ra, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật bổ trợ về cỏc vấn đề như cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền, bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp và trớ tuệ, bảo hộ người tiờu dựng ... đến nay vẫn chưa được ban hành hoặc đó ban hành nhưng tớnh hiệu lực thi hành khụng cao. Đõy là những yếu tố quan trọng giỳp tạo lập một mụi trường kinh doanh lành mạnh và bỡnh đẳng trong nước. Ta cú thể thấy một vớ dụ điển hỡnh là hệ thống văn bản phỏp lý về sở hữu trớ tuệ của Việt Nam là tương đối đầy đủ (về bản quyền, kiểu dỏng cụng nghiệp, nhón hiệu thương mại...). Tuy nhiờn, khi cú vi phạm thỡ hỡnh thức xử lý mới chỉ là nhắc nhở chứ khụng bị xử phạt hành chớnh và tài chớnh (qui chế xử phạt chưa rừ ràng). Chớnh vỡ vậy, cỏc nhà đầu tư cảm thấy khụng yờn tõm vỡ cú thể bị xõm phạm lợi ớch bất cứ lỳc nào và khụng được bồi thường thiệt hại đầy

đủ.

Năm là, cỏc vấn đề về thuế. Hiện nay khu vực doanh nghiệp cú vốn

ĐTNN hiện đang được ỏp dụng mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp chung thấp hơn so với doanh nghiệp trong nước (25% so với mức 32% của doanh nghiệp trong nước). Tuy nhiờn, cỏc nhà ĐTNN phải nộp thuế chuyển lợi nhuận về nước ở mức từ 5-10%. Như vậy, họ phải chịu hai lần thuế và mức thuế suất thuế thu nhập thực tế đối với doanh nghiệp cú vốn ĐTNN là 30-35%, tương đương với mức thuế của doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, Luật thuế nhu nhập doanh nghiệp hiện tại chưa cho phộp doanh nghiệp được khấu trừ một số khoản chi phớ chớnh đỏng mà doanh nghiệp thực chi. Điều này càng làm thuế suất “thực tế” tăng cú hơn rất nhiều so với mức thuế danh nghĩa nờu trong cỏc sắc thuế của Nhà nước.

Phỏp lệnh Thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành ngày 19/5/2001 tuy đó ỏp dụng mức thuế suất chung cho người Việt Nam và người nước ngoài thường trỳ trờn 6 thỏng, nhưng biểu thuế suất luỹ tiến với cao nhất là 50% hiện nay là quỏ cao so với mức trung bỡnh ở chõu Á (chỉ 30%). Mức thuế thu nhập cỏ nhõn cao trực tiếp ảnh hưởng tới chi phớ thuờ lao động là người nước ngoài và người Việt Nam, làm giảm đỏng kể lợi thế so sỏnh về lao động của nước ta. Thuế suất cao cũng khuyến khớch cụng dõn Việt Nam cú kỹ năng đạt tiờu chuẩn quốc tế tỡm việc ở những nước cú thuế thu nhập thấp hơn, đồng thời khuyến khớch nạn trốn thuế và tham nhũng.

nhiều lần nhưng vẫn chưa thực sự phự hợp và ngang bằng với trỡnh độ quản lý của cỏc nước trong khu vực. Cỏc quy định về thuế cũn phức tạp, quỏ nhiều mức thuế suất, thường xuyờn thay đổi nờn đó gõy ra nhiều khú khăn cho doanh nghiệp, khiến cỏc doanh nghiệp khụng thể ổn định kế hoạch sản xuất. Cho tới nay Việt Nam chưa cú cỏc quy định về chống chuyển giỏ, chuyển thuế.

Sỏu là, tiếp cận cỏc yếu tố sản xuất. Đõy là vấn đề vướng mắc khụng chỉ đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài mà cũn đối với cả cỏc nhà đầu tư trong nước. Những vấn đề nổi cộm chủ yếu liờn quan đến chớnh sỏch quản lý đất đai, đền bự giải phúng mặt bằng; chớnh sỏch quản lý ngoại hối; cỏc quy định về cầm cố, thế chấp trong lĩnh vực ngõn hàng; cỏc chớnh sỏch về tiếp cận cỏc nguồn vốn trong nước với nhiều hỡnh thức huy động vốn khỏc nhau (Vớ dụ: hiện nay cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN khụng được phộp phỏt hành cổ phiếu để huy động vốn trong nước)...

b) Một số tồn tại trong thu hỳt ODA.

Vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn vay vốn luụn là vấn đề nan giải. Mọi chương trỡnh dự ỏn đều đũi hỏi cú sự đúng gúp của cả hai phớa: nhà tài trợ và nước chủ nhà. Trước khi ký kết cỏc hiệp định, điều ước quốc tế về ODA cần xỏc định rừ mức đúng gúp của phớa Việt Nam, nhưng thực tế khi điều ước quốc tế được ký kết giữa hai chớnh phủ thỡ vốn đối ứng vẫn chưa được ghi ngay mà phải chờ đến khi dự ỏn khả thi được duyệt thỡ vốn đối ứng mới được ghi. Vỡ thế, sau khi vốn đối ứng đó được duyệt nhưng việc rỳt vốn gặp rất nhiều khú khăn, khụng phự hợp với tiến độ

thực hiện dự ỏn.

Quỏ trỡnh triển khai dự ỏn và giải ngõn thường chậm, khụng thực hiện đỳng lịch trỡnh cam kết với phớa nước ngoài, làm giảm lũng tin đối với cỏc nhà tài trợ. Giải ngõn chậm làm cho cỏc điều kiện đó được ưu đói kộm đi, thời gian õn hạn giảm, thời hạn cú hiệu lực của vốn cũng giảm. Thời gian chuẩn bị dự ỏn trước và sau khi ký điều ước quốc tế về ODA thường kộo dài từ 1,5 - 2 năm.

Thủ tục xột duyệt dự ỏn phải qua nhiều cấp, việc đấu thầu và xột duyệt kết quả đấu thầu phải qua nhiều khõu rất phiền hà. Cụng tỏc giải phúng mặt bằng cũn nhiều bất cập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chưa cú khung thể chế tài chớnh trong nước đối với cỏc dự ỏn cho vay lại của ODA. Vỡ thế nhiều trường hợp khụng tớnh được hiệu quả tài chớnh của dự ỏn, mất nhiều thời gian chuẩn bị và ký kết cỏc hợp đồng cho vay lại.

Cụng tỏc quản lý dự ỏn thường bị buụng lỏng nờn khụng cập nhật được tỡnh hỡnh thực hiện dự ỏn để khi cần cú thể can thiệp kịp thời.

Thiếu một hệ thống thụng tin đầy đủ về cỏc dự ỏn, thiếu sự kết nối cỏc cơ quan quản lý với đơn vị thụ hưởng ODA và với cỏc nhà tài trợ để nõng cao hiệu quả quản lý cỏc dự ỏn ODA.

Về mặt nhận thức vẫn cũn những quan niệm và cỏch hiểu khỏc nhau về ODA, cú người cho rằng đõy là khoản cho khụng, quà biếu, vật

tặng. Một số địa phương cú quan niệm sử dụng ODA “vay là được” mà khụng tớnh đến khả năng trả nợ và hiệu quả, dẫn đến tỡnh trạng lóng phớ và tham nhũng, gõy hậu quả xấu cho việc tiếp nhận ODA.

Chương III

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 29 - 39)