Một số giải pháp nhằm ổn định tình hình tài chính và nângcao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội (Trang 57 - 67)

thiết bị bu điện

Trớc khi đa ra đợc những giải pháp để ổn định tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta phải nhận biết đợc những khó khăn và thuận lợi chung của Nhà máy nh sau:

Về thuận lợi chung: Hiện nay Nhà máy đang tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm phục vụ cho ngành Bu chính Viễn thông - là lĩnh vực phát triển nhất hiện nay và đang đợc Đảng và Nhà nớc tiếp tục cho mở rộng quy mô để hoạt động. Hơn nữa là bộ máy quản lý, và trình độ tay nghề của công nhân ngày càng đợc nâng cao. Nhng bên cạnh đó Nhà máy cũng đang phải đối diện với những khó khăn nhất định là: Lĩnh vực sản xuất của Nhà máy đòi hỏi phải bắt kịp tiến bộ khoa học, phải thờng xuyên đổi mới khoa học công nghệ, tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhu cầu xã hội ngày càng cao,…

Cùng với việc phân tích tình hình tài chính của Nhà máy (trình bày ở ch- ơng 2), nếu đứng trên các khía cạnh khác nhau thì Nhà máy cũng có những xu hớng tốt, góp phần làm tình hình tài chính khả quan hơn nh: các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả có xu hớng giảm, tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng, và nguồn vốn chủ sở hữu không những đủ để trang trải các khoản đầu t dài hạn mà còn một phần để bổ sung TSLĐ. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng không ít những tồn tại, làm tình hình tài chính của Nhà máy khó khăn và hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả bằng năm 2001 và 2002 đó là:

TSCĐ chiếm trong tổng tài sản còn ít, Nhà máy dùng nguồn vốn chủ sở hữu đầu t cho tài sản không nhiều, khả năng thanh toán còn cha linh động, hàng tồn kho và các khoản phải thu còn chiếm tỷ trọng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản lu động và tài sản cố định ngày càng giảm sút, lợng tiền mặt tồn quỹ quá ít…

Nh vậy để phát huy những lợi thế, khắc phục những tồn tại, góp phần cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sản xuất của Nhà máy em xin có một số kiến nghị nh sau:

- Thứ nhất, tăng tỷ trọng TSCĐ, Nhà máy nên tăng tỷ trọng TSCĐ lên để tăng năng lực sản xuất, cần chú trọng vào việc mua sắm máy móc thiết bị, nhà cửa, phơng tiện vận tải… nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất, cho quá trình chuyên chở và bảo quản sản phẩm. Đối với Nhà máy, việc chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị là rất quan trọng, bởi vì sản phẩm của Nhà máy rất dễ bị lạc hậu lỗi thời. Nh vậy việc đầu t mua sắm nhằm tăng năng lực sản xuất, tạo điều kiện để Nhà máy nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mã là rất cần thiết. Trong mấy năm vừa qua giá trị còn lại của TSCĐ ngày càng giảm. Tuy Nhà máy có đầu t mua sắm TSCĐ nhng cha chú trọng đến việc bù đắp những TSCĐ đã khấu hao, nay đã giảm năng lực sản xuất. Nh vậy Nhà máy không những không tăng năng lực sản xuất mà còn giảm, nếu cứ tiếp tục xu hớng này thì Nhà máy sẽ gặp khó khăn trong việc giữ vị thế của mình.

- Thứ hai, tăng tỷ suất tự tài trợ, trong những năm vừa qua với nguồn vốn chủ sở hữu của mình, Nhà máy đã dùng để trang trải các khoản đầu t dài hạn và một phần dùng để bổ sung tài sản lu động. Đây là biểu hiện lành mạnh, nhng đầu t dài hạn chiếm tỷ trọng trong tổng số không nhiều cho nên nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải. Nếu xét về tỷ trọng thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng số tài sản không lớn. Năm 2001 và 2002 chiếm 27%. Năm 2003 tăng lên 35%, đây là một xu hớng tốt Nhà máy nên phát huy để không ngừng nâng cao tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hũ, chủ động độc lập trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm chi phí lãi vay, tăng lợi nhuận, tránh những rủi ro lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (khi tỷ suất sinh lời của vốn đầu t nhỏ hơn tỷ suất ngân hàng). Tuy nhiên để tăng đợc nguồn vốn chủ sở hữu thì Nhà máy phải hoạt động SXKD có hiệu quả, (còn vốn ngân sách cấp sẽ không có, vì Nhà nớc chỉ cấp một lần khi Nhà máy mới thành lập, nếu không bổ sung nhiệm vụ mới

sẽ không đợc cấp thêm). Ngoài ra Nhà máy có thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách xin Tổng Công ty Bu chính Viễn thông trợ cấp thêm vốn, hoặc nhận vốn góp liên doanh…

- Thứ ba, tăng khả năng thanh toán, Nhà máy cần tăng khả năng thanh toán nhất là khả năng thanh toán nhanh. Với khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ngày càng tăng thể hiện Nhà máy hoàn toàn có khả năng thanh toán các khảon nợ ngắn hạn trong năm, nhng việc tồn kho và các khoản nợ phải thu quá nhiều nên mức độ linh động của khả năng thanh toán kém, biểu hiện khả năng thanh toán nhanh là cha tốt. Tuy nhiên với đặc thù của Nhà máy là thuộc Tổng Công ty Bu chính Viễn thông, cho nên đợc Tổng Công ty đảm bảo khả năng thanh toán, nhng khả năng thanh toán nhanh của Nhà máy cho thấy tình hình tài chính của Nhà máy là không tốt. Tiền mặt là tài sản linh động nhất có thể dùng để thanh toán nhanh các khoản nợ, trang trải các khoản chi phí, giúp Nhà máy chủ động trong hoạt động của mình, từ đó có thể chớp lấy những thời có có lợi cho Nhà máy. Nh vậy, việc tăng khả năng thanh toán bằng cách tăng lợng tiền hiện có, muốn vậy Nhà máy phải nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu và giải phóng hàng tồn kho.

- Thứ t, tăng nhanh vòng quay hàng tồn kho, để cải thiện tình hình thanh toán, giảm rủi ro tài chính thì tăng nhanh hàng tồn kho là một vấn đề quan trọng. Thực tế ở Nhà máy cho thấy vòng quay của hàng tồn kho càng ngày càng chậm. Năm 2001 là 7,77; năm 2002 là 5,49; năm 2003 là 4,21 mà xu hớng thành phẩm và hàng gửi bán ngày càng tăng. Đây là biểu hiện rất xấu cho tình hình tài chính của Nhà máy. Sản phẩm sản xuất ra ngày càng bán chậm, tồn kho ngày càng nhiều. Đây là vấn đề cấp bách Nhà máy cần có giải pháp khắc phục ngay, nếu không Nhà máy sẽ bị giảm doanh thu do không bán đợc hàng. Bên cạnh đó sản phẩm của Nhà máy lạc hậu rất nhanh, nếu thời gian ở trong kho nhiều nó sẽ bị giảm giá trị về mặt vô hình do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Nếu Nhà máy không có giải pháp để giải phóng lợng hàng tồn kho này thì sau một thời gian sản phẩm sẽ bị giảm giá, nhiều khi sự giảm giá đó cũng không có ngời mua. Đó là một rủi ro rất lớn. Hiện nay với lợng hàng tồn kho lớn nh vậy thì giải pháp cần tiến hành là"

Một là: Nhà máy phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, có thể tiến hành kiểm kê và ghi giảm giá hàng tồn kho, sau đó tiến hành phân bổ đầu vào chi phí.

Hai là: Nhà máy phải có giải pháp để xúc tiến quá trình bán hàng nhanh chóng, có thể:

+ Đào tạo, tuyển dụng đội ngũ bán hàng, tiếp thị có năng lực, có trình độ. Cùng với nó là tổ chức bán hàng theo chiều dọc (nghĩa là một nhóm nhân viên bán hàng đảm nhiệm một số sản phẩm mà họ am hiểu tính năng, tác dụng của nó). Từ đó họ có thể tiếp cận với khách hàng, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến quá trình bán hàng nhanh hơn. Hiện nay, Nhà máy đang tổ chức bán hàng theo chiều ngang (có nghĩa là mỗi đội ngũ nhân viên bán hàng phụ trách một khu vực và đảm nhiệm tất cả các loại sản phẩm mà Nhà máy có). Nh vậy, hạn chế năng lực trình độ của ngời bán hàng vì họ không đợc chuyên môn hoá, những ngời bán hàng này không thể hiểu biết tính năng tác dụng của tất cả các sản phẩm của Nhà máy, thậm chí nhiều khi họ không nhớ hết tên mặt hàng, điều này làm cho quá trình bán hàng không có hiệu quả.

+ áp dụng giảm giá, chiết khấu: Hiện nay Nhà máy cũng áp dụng biện pháp này nhng còn ở mức độ hạn hữu. Để đẩy nhanh quá trình bán hàng có thể đây là một phơng pháp tốt tức là thực hiện giảm giá đối với những khách hàng mua với gía trị lớn, chiết khấu đối với những khách hàng thanh toán nhanh. Hiện nay, Nhà máy có trung tâm bảo hành, bộ phận này nên phát huy hơn nữa. Trong thời gian bảo hành, nếu sản phẩm của khách hàng có h hỏng thì cần đợc sửa chữa kịp thời, nhanh chóng với thái độ sẵn lòng, điều này sẽ tạo tâm lý thoải mái, tin cậy cho khách hàng khi mua hàng của Nhà máy.

+ Nhà máy nên tăng cờng nghiên cứu thị trờng để tìm hiểu nhu cầu thị trờng của khách hàng để có kế hoạch sản xuất những mặt hàng khách hàng cần chứ không phải sản xuất những mặt hàng mình có, mở rộng thị trờng, tăng sản phẩm tiêu thụ…

- Thứ năm, tăng vòng quay các khoản phải thu, tăng vòng quay các khoản phải thu là một vấn đề cần thiết và quan trọng đối với Nhà máy, khoản phải thu của khách hàng của Nhà máy hiện nay rất lớn, doanh thu bán chịu nhiều. Đây cũng là một đặc trng, Nhà máy cung cấp sản phẩm cho các mạng B-

u chính Viễn thông có u điểm là ít mất khả năng thanh toán, ít có khoản nợ khó đòi nhng việc bán chịu này sẽ làm cho vốn của Nhà máy bị chiếm dụng, gây thiếu vốn giả tạo, ảnh hởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng của Nhà máy, mặt khác khi thiếu vốn Nhà máy phải đi vay và phải trả một khoản lãi suất, nh vậy sẽ tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Bên cạnh đó các khoản phải thu lớn nó sẽ ảnh hởng đến khả năng thanh toán. Để giải quyết đợc vấn đề này Nhà máy nên yêu cầu Tổng Công ty Bu chính Viễn thông giúp đỡ, hơn nữa các hợp đồng mua bán rõ ràng, ghi thời hạn thanh toán ngắn hơn, nếu quá hạn ghi trong hợp đồng, có thể yêu cầu khách hàng trả lãi suất. Trên thực tế Nhà máy có những khoản phải thu của khách hàng kéo dài nhiều năm, điều này sẽ không có lợi cho Nhà máy.

- Thứ sáu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, thực tế cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Nhà máy nói chung, hiệu quả sử dụng vốn cố định của Nhà máy nói riêng ngày càng giảm sút. Đối với TSCĐ sức sản xuất và sức sinh lời của nguyên giá và giá trị còn lại ngày càng kém hiệu quả. Qua tìm hiểu thì Nhà máy sản xuất sản phẩm theo đối tợng (sản xuất theo một quy trình công nghệ khép kín chứ không phải sản xuất hàng loạt). Vì vậy TSCĐ không đợc sử dụng hết công suất (chỉ đạt đợc 60 - 70%). Thế mà hiệu quả sử dụng TSCĐ ngày càng giảm, đây là điều bất cập. Nhà máy nên điều tra nghiên cứu và áp dụng một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định sau:

+ Xem xét những TSCĐ, nếu còn phù hợp với sản xuất thì kế hoạch tu bổ, sửa chữa.

+ Mạnh dạn thanh lý, nhợng bán những tài sản không có nhu cầu sử dụng, những tài sản cũ, lạc hậu, năng suất thấp để thu hồi vốn, đầu t những máy móc thiết bị có năng suất cao hơn.

+ Huy động tối đa năng lực của máy móc thiết bị hiện có vào sản xuất tăng năng lực sản xuất, giảm chi phí, tăng chất lợng giá trị sản phẩm.

+ Thực hiện liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong nớc, nớc ngoài để thu hút trình độ công nghệ, trình độ quản lý của các đối tác.

Hiện nay, Nhà máy đã áp dụng phơng thức thuê tài chính. Đây là một phơng thức tín dụng trung và dài hạn và cũng là một giải pháp hữu ích với Nhà

máy trong giai đoạn trớc mắt cũng nh về lâu dài. Việc sử dụng phơng thức này mang lại cho Nhà máy những lợi ích:

Giúp cho Nhà máy không phải huy động tập trung tức thời một lợng vốn để mua TSCĐ. Với số vốn hiện có Nhà máy vẫn có khả năng mở rộng quy mô kinh doanh.

Giúp cho Nhà máy nhanh chóng thực hiện đợc dự án đầu t, chớp đợc thời cơ kinh doanh.

Đây là phơng thức thích hợp trong tình hình thiếu vốn hiện nay. DO vậy Nhà máy nên phát huy.

- Thứ bảy, nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động, ở Nhà máy tài sản lu động chiếm tỷ trọng trong tổng số tài sản vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động góp phần rất lớn vào việc tăng hiệu quả hoạt sản xuất kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động, vấn đề đầu tiên là tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động. Điều này có nghĩa là việc giải phòng hàng tồn kho và đôn đốc thu hồi các khoản phải thu vẫn là vấn đề hàng đầu. Thực tế cho thấy tài sản lu động của Nhà máy trong mấy năm vừa qua là rất lãng phí, vì vậy Nhà máy cần chú trọng hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trên đây là những giải pháp đợc đúc rút từ thực trạng tình hình tài chính của Nhà máy. Những giải pháp này đa ra không tham vọng là Nhà máy sẽ áp dụng cùng một lúc mà ban lãnh đạo Nhà máy cần phải xác định đợc mục tiêu trớc mắt và mục tiêu lâu dài để áp dụng những giải pháp này phù hợp với hoàn cảnh thực tế nhằm đạt đợc những mục tiêu đề ra.

3.4.Kiến nghị

3.4.1.Kiến nghị với nhà nớc

Trong xu thế cạnh tranh hội nhập nhà máy đứng trớc nhiều khó khăn về vốn về nhân lực .Nhà máy mong muốn nhà nớc hỗ trợ về vốn bằng các hình thc tài trợ cho vay với lãi suốt u đãi. Miễn giảm thuế cho các sản phẩm mới.Trợ giá cho các sản phẩm phục vụ mạng lới thông tin cho các nghành an ninh quốc phòng. Mở các lớp đào tạo bồi dỡng về kiến thức tài chính doanh nghiệp.

Là một đơn vị trực thuộc Tổng Cục bu điện Nhà máy mong muốn Tổng cục hổ trợ về vốn cũng nh nguồn nhân lực .Cụ thể là Nhà máy mong muốn tổng cục hỗ trợ chi phí để đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực cho nhà máy

3.4.3.Kiến nghị với các nghành liên quan

Kính mong các liên quan phối hợp chặt chẽ để Nhà máy đạt đợc mục tiêu của mình .Các cơ quan thuế giúp đỡ bằng cách t vấn giúp nhà máy thực hiện tốt nghĩa vụ của mình với nhà nớc .Đồng thời giúp Nhà máy đợc hởng quyền lợi cua mình nh đợc hởng miễn giảm thuế … Các ngân hàng luôn coi nhà máy là khách hàng truyền thống đợn hởng các dịch vụ u đãi .Các ngân hàng thờng xuyên liên hệ và t vấn khi Nhà máy gặp khó khăn về vốn về hình thức thanh toán với khách hàng trong nớc và quốc tế

kết luận

Một lần nữa ta khảng định rằng kế toán lập và phân tích BCTC có tác dụng to lớn trong cung cấp thông tin và quản lí kinh tế. Thông qua lập và phân tích BCTC giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp cũng nh các đối tợng sử dụng thông tin khác ra đợc quyết định đúng đắn phù hợp.

Tính khoa học của kế toán và phân tích BCTC thực sự đã phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lí kinh tế trong điều kiện hạch toán

độc lập hiện nay.

Sau môt thời gian thực tập tại Nhà máy giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức về lí thuyết phân tích BCTC và việc vận dụng lí luận vào thực tiễn. Qua đó để thấy đợc một ngời làm đợc việc không chỉ cần đến sự hiểu biết cặn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy Thiết bị Bưu điện Hà nội (Trang 57 - 67)