2.1.3.Đặc điểm
Cùng với thành tựu đổi mới kinh tế của đất nớc là sự tăng tốc của nghành bu chính viễn thông Việt nam và sự phát triển của nhà máy thiết bị bu điện. Phòng kế toán thông kê là một bộ phận của nhà máy .Ngay từ khi mới thành lập nhà máy đã tiến hành hạch toán độc lập.
Bộ máy kế toán của nhà máy có nhiêm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của nhà máy giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
2.1.3.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán .
Trong điều kiện kinh tế thị trờng bộ máy kế toán của doanh nghiệp sắp xếp gọn nhẹ phù hợp với tình hình chung hiện nay. Phòng kế toán thống kê của nhà máy gồm 9 ngời đảm nhiệm các phần hạch toán kế toán khác nhau bao gồm 1 kế toán trởng và 8 kế toán nghiệp vụ:
1 Kế toán trởng. 2 Kế toán tổng hợp
3 Kế toánTSCĐ kiêm kế tóan thu chi
4 Kế toán tiền lơng, thanh toán tạm ứng, kế toán nguyên vật liệu và tổng hợp vật t
5 Kế toán thành phẩm và tiêu thụ. 6 Kế toán ngân hàng
7 Kế toán vật và thống kê tàI sản 8 Kế toán vật t và lơng tại cơ sở
Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
Phòng kế toán của nhà máy đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công và kết quả thu đợc trong những năm qua. Phòng đợc trang bị một hệ thống máy tính để phục vụ cho việc ghi chép và cập nhật tổng hợp thôngtin một cách chính xác của thông tin kế toán tài chính
2.1.3.3.Tổ chức hạch toán kế toán
2.1.3.3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán
Nhà máy tổ chức kế toán theo hình thức tập trung tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tẩp trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà máy. Theo hình thức này toàn bộcông tác kế toán đợc tập trung tại phòng kế tóan của nhà máy, ở các bộ phận đơn vị trực thuộ không có kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kế toán làm nhiệmvụ hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và gửi chứng từ về phòng kế toán của nhà máy. Nghĩalà các đơn vị trực thuộc sẽ hạch toán báo sổ, còn tại nhà máy thì hạch toán tổng hợp .
2.1.3.3.2.Hệ thống tài khoản nhà máy sử dụng.
Sau khi thực hiện hệ thống kế toán mới, nhà máy đã sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định
1141/TC/QĐCĐKT. Ngày 1/11/1995 2.1.3.3.2.Hệ thống tổ chức sổ kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán với ngân hàng Kế toán thu chi, TSCĐ , BHX H Kế toán T.hợp VT, Lư ơng, T.ứng K.toán thành phẩm và tiêu thụ K. toán T. hợp BTP cơ sở 2 K.toán VT, lư ơng cơ sở 2 Kế toán VT và thống TS
Nhà máy đã áp dụng hệ thống kế toán với hình thức Nhật kí chng từ 1/1/95 đến năm 1997. Nhng từ năm1998thì lại chuyển đổi theo hình thức Nhật kí chứng từ .
Hình thức sổ kế toán mới từ khi đợc áp dụng đén nay, phòng kế toán có một hệ thống sổ sách kế toán chặt chẽ có quan hệ mật thiết với nhau, có hệ thống sỏ từ chi tiết đến sổ tổng hợp rõ ràng mạch lạc đảm bảo nguyên tắc chung của hình thức Nhật kí Chứng từ .
2.2 thực tiễn công tác phân tích bctc của nhà máythiết bị bu điện thiết bị bu điện
2.2.1.Thực tiễn công tác lập các báo cáo tài chính
Tổng công ty bu chính viễn thông Nhà máy thiết bị bu điện hà nội
bảng cân đối kế toán Tại 31/12/2003
Đơn vị tính đồng
STT tài sản MS Số đầu năm Số cối kỳ
A tslđ và đầu t ngắn hạn 100 101.579.645.774 96.293.166.974 I I Tiền 110 5.707.111.838 4.889.540.620 1 Tiền mặt tại quỹ 111 352.549.481 273.058.435 1 Tiền gửi ngân hàng 112 5.354.562.357 4.616.482.185
3 Tiền đang chuyển 113
II Các khoản đầu t tài chinh 120 1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
2 Đầu t ngắ hạn khác 128
3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn 129
III Các khoản phải thu 130 57.735.129.069 38.868.070.889 1 Phải thu khách hàng 131 57.232.169.528 38.611.172.544
2 Trả trớc cho ngời bán 132 414.596.088
3 Thuế GTGTđợc khấu trừ 133 1.392.430.075 115.868.969
4 Phải thu nội bộ 134
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 Phải thu nội bộ khác 136
5 Các khoản phải thu khác 138 11.942.420
6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 -889.470.534 -285.059.132
IV Hàng tồn kho 140 36.797.134.178 52.061.850.005
V Tài sản lu động khác 150 1.166.004.191 473.705.460
VI Chi sự nghiệp 160 165.266.498
B TSCĐ Và ĐầU TƯ DàI HạN 200 34.209.638.014 21.860.794.739 I Tài sản cố định 210 34.089.638.014 21.740.794.739 1 Tài sản cố định hữu hình 211 34.089.638.014 21.205.063.350 2 Tài sản cố định thuê tài chính 214 535.731.389
3 Tài sản cố định vô hình 217 0 0
II Các khoản đầu t tài chính dài hạn 220 120.200. 000 120.200.000 1 Đầu t chứng kháon dài hạn 221 120.200. 000 120.200. 000
2 Góp vốn liên doanh 222
3 Các khoản đầu t dài hạn khác 228 4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn 229 III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 IV Chi phí kí quỹ, kí cợc dàI hạn 240
Tổng cộngtàI sản 250 135.780.283.788 118.153.961.713 nguồn vốn A Nợ phải trả 300 98.530.187.209 77.027.884.976 I Nợ ngắn hạn 310 89.466.130 69.491.797.607 1 Vay ngán hạn 311 35.231.623.339 47.427.864.952 2 Vay dài hạn đến hạn trả 312
3 Phải trả cho ngời bán 313 17.945.727.292 5.345.793.864 4 Ngời mua trả tiền trớc 314 98.839.022 21.791.654 5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 315 6.030.910.287. 2.203.274.947 6 Phải trả cán bộ công nhân viên 316 2.829.626.746 3.256.334.964 7 Phaỉ trả các đơn vị nội bộ 317 26.405.824.982 10.154.135.893 8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 924.286.462 1.082.061.333. II Nợ dài hạn 320 4.594.564.079 3.957.102.360
1 Vay dài hạn 321 4.403.929.513 3.449.937.388 2 Nợ dài hạn 322 190.634.566 507.128.972 III Nợ khác 33o 4.468.785.000 3.57898500 1 Chi phí phải trả 331 3.204.800.000 2.315.000.000 2 Tài sảnthừa chờ xử lí 332 1.263.985.000 1.263.985.000 3 Nhật kí quỹ, kí cợc dài hạn 333 B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 37.250.096.579 41.017.030.837 I Nguồn vốn quỹ 410 37.000.096.579 41.017.030.837
1 Nguồn vốn kinh doanh 411 27.420.108.302 31.527.231.991 2 Chênh lệch đánh giá lại tàI sản 412
3 Chênh lệch tỉ giá 413
4 Quĩ phát triển sản xuất kinh doanh 414
5 Quĩ dự phòng tài chính 415 1.069.066.035 1.760.276.945 6 Quĩ dự phòng về trợ cấp mất việc 416 528.949.416 861.547.765 7 Lợi nhuận cha phân phối 417 7.138.812.177 6.235.653.167 8 Quĩ khen thởng phúc lợi 418 843.160.694 662.511.902 9 Nguồn vốn đầu t XDCB 419
II Nguồn Kinh phí 420 250.000.000 55.045.909
1 Quĩ quản lí cấp trên 421
2 Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 250.000.000 55.045.909 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 423
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425
Tổng công ty bu chính viễn thông Nhà máy thiết bị bu điện Hà nội
kết quả hoạt động kinh doanh quý 4 /2003
phần :lãi lỗ
Đơn vị tính :đồng
TT Chỉ tiêu MS Quí 3/2000 Quí 4/2000 Luỹ kế từ đầu năm Tổng doanh thu 1 39.709.612.072 57.483.902.043 154.326.562239 DT hàng xuất khẩu 2 Các khoản giảm trừ 3 242.242.991 443.039.655 5704.835.488 Chiết khấu 4 0 0 0 Giảm giá 5 6.150.800 0 6.668.982 Giá trị hàng bán bị trả lại 6 236.092.191 443.039.655 5.698.166.506 Thuế TTĐBvà thuế XNK 7 0 0 0
1 Doanh thu thuần 10 39.467.369.081 57.040.862.388 148.621.726.751 2 Giá vốn hàng bán 11 31.332.750.338 45.440.540.460 120.011.774.249 3 Lợi tức gộp 20 8.134.618.734 11.600.321.928 28.609.952.502 4 Chi phí bán hàng 21 3.399.145.817 5.760.602.249 13.523.397.367 5 Chi phí quảnlí DN 22 2.677.777.655 7.961.750.982 13.897.609.035 6 LN thuần từ hoạt động SXKD 30 2.507.695.271 -2.122.031.303 1.188.946.100 Thu nhập HĐTC 31 156.008.648 1.079.054.893 1.428.579.169 Chi phí HĐTC 32 521971451 1.166.848.506 2.43.729.981 7 Lợi nhuận từ HĐTC 40 -365.962.803 -87.793.613 -1.004.150.812 Thu nhậpbất thờng 41 40.337.800 8.436.517.408 9.654.761.626 Chi phí bất thờng 42 2.798.042 165.666.954 854.580.276 8 Lợi nhuận bất thờng 50 37.539.758 8.270.850.463 8.800.181.350 9 Tổng lợi nhuận trớc thuế 60 1.729.272.226 6.061.025.547 8.984.976.638 10 Thuế lợi nhuận phải nộp 70 553.367.112 1.539.876414 2.702.234.843 11 Lợi nhuận sau thuế 80 1.175.905.114 4.521.149.133 6.282.732.795
Tổng công ty bu chính viễn thông Nhà máy thiết bị b điện Hà nội
báo cáo lu chuyển tiền tệ Đơn vị tính: đồng
TT Chỉ tiêu Mã số Năm 2003 I Lu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
1 Tiền thu bán hàng 1 7.930.403.489
2 Tiền thu từ các khoản nợ phải thu 2 174.925.290.999 3 Tiền thu từ các khoản thu khác 3 108.652.065.781 4 Tiền đã trả cho ngời bán 4 -112.909.907.109 5 Tiền đã trả cho công nhân 5 -8.544.302.592 6 Tiền đã nộp thuế và các khoản cho Nhà nớc 6 -17.152.920.221 7 Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả 7 -65.158.394.263 8 Tiền đã trả cho các khoản khác 8 -6.079.205.142 Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD 20 81.663.030.942 II Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t
1 Tiền thu hồi các khoản đầu t vào đơnvị khác 21 0 2 Tiền thu lãi đầu t vào đơn vị khác 22 0
3 Tiền thu do bán TSCĐ 23 972.733.643
4 Tiền đầu t vào các đơnvị khác 24 0
5 Tiền mua TSCĐ 25 -1.927.956.747
Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t 30 -955.223.104 III Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu do đi vay 31 29.475.744.684
2 Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn 32 0
3 Tiền thu từ lãi tiền gửi 33 645.510.825
4 Tiền đã trả nợ vay 34 -110.049.603.016
5 Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở 35 0
6 Tiền trả lãi cho các nhà đầu t vào nhà máy 36 -1.596.635.847 Lu chuyển từ hoạt động tài chính 40 -81.524.983.354 Lu chuyển tiền thuần trong kì 50 -817.175.516
Tiền tồn đầu kì 60 5.707.111.838
Tiền tồn cuối kì 70 4.889.936.322
2.2.1.2. Thực trạng công tác phân tích BCTC ở Nhà máy
ở Nhà máy Thiết bị đã tiến hành phân tích BCTC, việc phân tích là rất khái quát và cha đợc diễn giải băng lời
Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn
TSCĐ chiếm trong tổng tài sản năm2002 là 25% năm2003 là 18%,năm 2003 tỷ suất giảm so với năm 2002là 27% , tốc độ giảm rất nhanh,nếu xét về số tuyệt đối thì TSCĐcũng giảm với số tiền rất lớn hơn 12tỉ tức là giảm
36%.Trong khi TSCĐcó xu hớng ngày càng giảm thì TSLĐcó xu hớng tăng lên t- ơng ứng. Từ chiếm 74,81% trong tổng số tài sản lên 81,5%
-Chỉ tiêu nguồn vốn CSH/TTS .Năm 2002 trong tổng tàI sản của nhà máy đợc tài trợ 27, 43 bằng nguồn vốn chủ sở hữu ,năm 2003 là 34,81%,tỉ lệ tăng 27%. Nhìn vào số tuyệt đối ta thấy giá trị tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002, nhng nguồn vốn chủ sở hu thì lại tăng. Điều này có nghĩa là Nhà máy năm 2003có thu hẹp qui mô sản xuất do giảm các khoản nợ vay,đặc biệt là vay ngắn hạn. Cụ thể nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn giảm từ 72,57% (năm2002 ) xuống 65,19%(năm2003)
Nh vậy qua phân tích cơ cấu nguồn cho thấy:TSCĐ chiếm trong tổng vốn đâu t là không lớn lắm.Tuy nhiên xét về lĩnh vực kinh doanh thì nó đóng vai trò rất qun trọng, thế mà tỉ trọng ngày càng giảm,điều ngày có nghĩa là vai trò của TSCĐ đang ngày càng giảm trong hoạt động SXKD,đây là một vấn đề ảnh h- ởng lớn đến khả năng sản xuất và vị thế cạnh tranh của Nhà máy
Khả năng thanh toán
Để phân tích khả năng thanh toán, kế toán nhà máy đã sử dụng các chỉ tiêu: Hệ số thanh toán hiện hành ,Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nợ dài hạn.
-Trong đó hệ số khả năng thanh toán hiện hành =Tổng tài sản/Tổng nợ -Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn =Tổng TSLĐ/ Tổng nợ ngắn hạn -Hệ số khả năng thanh toán nhanh =Tổng tiền/Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
Căn cứ vào số liệu ở bảng phân tích trên Thuyết minh báo cáo tàI chính ta thấy hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của nhà máy nh: Nặm 2002 là 1,43; năm 2003là 1,75 có nghĩa là cả hai năm nhà máy hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm .Nhng để thanh toán nhanh thì nhà máy không đủ tiền để thanh toán.Cụ thể về khả năng thanh toán nhanh năm 2002 là 0,06; năm 2004 là 0,07
Còn hệ số khả năng thanh toán hiện hành là một chỉ tiêu tổng quát nhất cho khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp bằng tài sản của mình nh thế nào, nó là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số nợ/Tổng tài sản .Năm 2002 hệ số khả năng thanh toán hiện hành là 1.38. Năm 2003 hệ số này tăng lên 1,53 đây là một điều dễ hiểu vì hệ số nợ giảm 72,5% xuống 65,19%
Khả năng thanh toán nợ dài hạn cho biết các khoản nợ dài hạn đợc Nhà máy dùng vốn cố định để thanh toán nh thế nào. Các nhà đầu t dài hạn thờng quan tâm đến khả năng sinh lời và đảm bảo hoàn trả của đồng vốn. Số liệu trên cho thấy:Trong năm 2002, một đồng nợ dài hạn đợc đảm bảo bởi 5,9đ TSCĐ và đầu t dài hạn, con số này năm 2003 giảm chỉ còn 3,29đ nguyên nhân chủ yếu là do TSCĐ giảm nhanh
Nh vậy khả năng thanh toán của nhà máy trong những năm gần đây cha thật sự khả quan
2.2.2.2. Phân tích đánh giá cấu thành biến động tài sản nguồn vốn của nhàmáy máy
Căn cứ vào bảng CĐKT tổng tài sản cuối kỳ đã giảm so với đầu năm 7.626.322.075đ với tỉ lệ giảm tơng ứng là 36,2% .Số giảm trên phản ánh số giảm về qui mô nhà máy.Tuy nhiên ta cha thể kết luận đợc là số giảm này hợp lí mà phải tiến hành xem xét sự tăng giảm của từng chỉ tiêu cụ thể .
Dựa vào số liệu chi tiết việc giảm về qui mô tài sản đồng thời là giảm TSLĐcũng nh TSCĐ và ĐTDH
Trong đó TSLĐgiảm 5.277.478.800đ tỉ lệ giảm 5,2%,số giảm này chủ yếu là giảm các khoản phải thu với số tiền 1.886.058.180đ ,tỉ lệ giảm 32,7%.Điều này thể hiện về cuối kì Nhà máy đã đôn đốc thu hồi đợc các khoản công nợ đây là biểu hiện tích cực trong công tác thanh toán của nhà máy làm giảm khoản vốn bị chiếm dụng. Nhng trong khi đó ta nhận thấy hàng tồn kho tăng lên rất nhiều với số tiền 15.264.715.827,tỉ lệ tăng tơng ứng là 41,48% chi tiết hàng tồn kho trên bảng CĐKT cho biết nguyên nhân đó là do nhập kho thành phẩm và nguyên vât liệu .Việc tăng quá lớn khối lợng thành phẩm hàng tồn kho biểu hiện công tác tiêu thụ trong năm 2003 gặp khó khăn, đơng nhiên hậu tiếp đến tăng chi phí bảo quản tăng hao hụt, làm ứ đọng vốn, tăng tiền lãI vay cuối cùng là tăng chi phí giảm KQHĐKD của nhà máy .
Về nguồn vốn:So với đầu năm tổng nguồn vốn cuối kì giảm là:17.626.322.075. Việc giảm này nguyên nhân là do giảm các khoản nợ phảI trả với số giảm là:21.502.302.242đ, tỉ lệ giảm 21,8%. Số giảm này do giảm đông thời nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác, trong đó nợ ngắn hạngiảm 19.975.040.523đ, tỉ lệ giảm 22,3% chiếm 92,9% trong số giảm .Đây là biểu hiện tốt nhà máy đã chú trọng đến thanh toán các khoản nợ đặc biệt là nợ ngắn hạn làm cho tình hình tài chính của nhà máy lành mạnh hơn.
Trong khi nợ phải trả giảm thì nguồn vốn CSH tăng lên trong đó là tăng nguồn vốn quỹ.Theo các BCTC cho thấy nguồn vốn kinh doanh tăng do tăng vốn tự bổ xung.Ta biêt nguồn vốn tự bổ sung lấy từ quĩ phát triển kinh doanh và quĩ này đợc trích từ lợi nhuận để lại của nhà máy.Nh vậy chứng tỏ HĐSXKDcủa nhà máy trong thời gian qua đạt hiệu quả và lơI nhuận đạt đợc lại tiếp tục đầu t để mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sản xuất hơn nữa trong kì tới
Tóm lại qua phân tích một số chỉ tiêu trên bảng CĐKT ta thấy tình hình