Kiểm tra bài cũ:(10 ’

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 6 - HOÀNG LAN (Trang 52 - 57)

Phát phiếu học tập. Cho tia Ox trên cùng của một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho XOY = 1000 ; XOZ = 500

O x z

y

? Vị trí tia OZ nh thế nào đối với tia OX và OY. Tính YOZ so sánh YOZ với XOZ.

Đáp án: XOY = 1000

XOZ = 500 => Xoy > XOZ

Có tia OY, OZ cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ => tia OZ nằm giữa 2 tia OX và OY.

=> XOZ +YOZ = XOY. 500 + YOZ =1000.

YOZ = 1000- 500.

YOZ = 500 => YOZ = XOZ.

II/ Bài mới:

Đặt vấn đề: Tia OZ nằm giữa 2 tia õ và OY, tia OZ tạo với õ, OY 2 góc bằng nhau ta nói OZ là tia phân giác của góc XOY.=> Bài hôm na.

10’

Qua bài học trên em cho biết tia phân gíc của 1 góc là tia nh thế nào?

Khi nào tia OZ là tia phân giác của góc XOY?

GV đa ra bảng phụ.

Quan sát các hình vẽ dựa vào định nghĩa cho biết tia nào là tia phân giác trên hình.

=> Chuyển ý cách vẽ.

1> Tia phân giác của 1 góc là gì?

Định nghĩa: SGK – 85.

O x z y

OZ là tia phân giác của XOY <=>Tia OZ nằm giữa 2 ox và OY. XOZ = ZOY.

2> Cách vẽ tia phân giác của một góc.

a) Cho ví dụ: Cho XOY = 640 vẽ tia phân giácOZ của góc XOY:

10’

13’

TIa OZ thảo mãn điều kiện gì? Ta vẽ XOY = 640 vẽ tiếp OZ nằm giữa tia õ và OY sao cho XOZ = 320.

Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ.

Bài tập: Cho AOB = 800 vẽ tia phân giác OC của AOB?

Ngoài cách dùng thớc đo góc còn có cách nào khác có thể xác định đ- ợc

phân giác của góc AOB không? Mỗi góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh làm bài? SGK – 86.

Gọi học sinh lên bảng làm bài 31 vẽ góc XOY = 1260.

Vẽ tiap phân giác của XOY. Bài 32 đa ra bảng phụ .

Khi nào ta kết luận đợc tia OZ là tia phân giác của góc XOY? Trong

Giải:

Cách 1: Dụng cụ dùng thớc đo góc. - Vẽ XOY = 640.

- Vẽ tia OZ nằm giữa ox và OY sao cho YOZ = 320.

O x z y

Cách 2: Gấp giấy:

? Vẽ tia phân giác của góc bẹt

3> Chú ý:

SGK – 86.

m, n là đờng phân giác XOY * Luyện tập:

Bài 31 – SGK – 87.

Bài 32: Tia OX là tia phân giác của góc XOY khi.

a.XOZ = YOZ.

b.XOZ + ZOY = XOY. c.XOT + TOY = XOY và XOT = YOT.

những câu trả lời sau? Em hãy cho những câu nói đúng.

Gợi ý bài 33 SGK.

Vẽ hai góc kề bù XOY và YOX’ biết XOY = 1300.

Gọi Ot là tia phân giác XOY tính X’OT.

Chốt lại toàn bài.

Bài 33 SGK – 87.

O x t

y

x'

Có XOY + YOX = 1800 (khi). =>X’OY = 1800- ỹO.

X’OY = 1800 – 1300. XOY = 500.

YOT = ZOT = XOY/2 = 650

(Vì OT là tia phân giác của XOY) X’OZ = X’OY + YOZ = 500+ 650 = 1150 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Vì OY nằm giữa tia OX’ và OX).

III/ H ớng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2 )

Học sinh về nhà cần học, nắm vững định nghĩa tia phân giác của 1 góc đờng phân giác của 1 góc từ đó rèn kỹ năng nhận biết 1 tia là tia phân giác của 1 góc. BTVN: 30,34,36 – SGK – 87.

Ngày soạn 15 / 3/2007 Ngày giảng 17 /3/2007

Tiết 22: Luyện tập

A/ Phần chuẩn bị:I/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.

- Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phâ giác của 1 góc để làm bài tập.

- Rèn kỹ năng vẽ hình.

II/ Chuẩn bị:

Thầy: Thớc đo góc, thớc thẳng, thớc đo độ.

b/ phần thể hiện khi lên lớp:I/ Kiểm tra bài cũ:(5 )I/ Kiểm tra bài cũ:(5 )

Goi 1 học sinh lên vẽ góc aob = 1800. Vẽ tia phân giác Ot của góc aob. tính aot, Zob?

II/ Bài mới:

10’

10’

10’

Học sinh đọc đề bài 34.

GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập vẽ 2 góc kề bù XOY; YOX’ biết XOY = 1000, OT là tia phân giác XOY. OT’ là tia phân giác X’OY.

? Tính X’OT, XOT’, ZOT’.

Học sinh đọc đầu bài: 37 (84- SGK).

XOY=300; XOZ=1200;

 TIa OY nằm giữa 2 tia õ, OZ.

 ZOY = XOZ – XOY? OM là tia phân giác => XOY. XOM =? MOY?

ON là tia phân giác YOZ YON = ? NOZ=?  MON = Tổng 2 góc Bài 34 (87- SGK) O x y t t' x' Ta có: X’OY+YOX = 1800 X’OY=1800-100=800 X’OT’=800/2=400. XOT’=1800-400=1400 TOY=1000/2=500. X’OT=800+500=1300 hoặc X’OT=1800-500=1300 ZOT’=500+400=900 Bài 37: (84-SGK). a) O x y z 30 120

YOZ = XOZ – XOY = 1800- 300= 900

b) XOM= MOY = 300/2= 150

XON = NOX =1200/2= 600

7’

GV:Học sinh đọc đề bài 36 (87- SGK). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơng tự nh bài 37.

Học sinh lên giải trình bày?

GV chốt lại toàn bài.

? Qua bài 34 ta có thể rút ra những nhận xét gì về 2 tia phân giác của 2 góc kề bù:

? Mỗi góc khác bẹt có bao nhiêu tia phân giác?

?Muốn chứng minh tia OB là tia hân giác của góc AOC làm nh thế nào? Bài 36: (87- SGK). O x y z m n

YOX = XOZ – XOY = 800-300= 500

XOM = MOY =300/2= 150

YON = NOZ =500/2= 250

MON = MOY =YON= 150+25= 400

Nhận xét:

1) Tia phân giác của góc bẹt hợp với mỗi cạnh của góc một góc 900.

2) hai tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 6 - HOÀNG LAN (Trang 52 - 57)