0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

N Ta có:MN =

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 6 - HOÀNG LAN (Trang 39 -44 )

Ta có:MN = 6 MI = 4 => I nằm giữa M và N => MI + IN = 6 => 4 + IN = 6 => IN = 6 – 2 = 2 Vậy IN = 2cm.

b.Vì H thuộc tia đối của tia MN => M nằm giữa H và N . mà I thuộc MN => M nằm giữa H và I => HM + MI = HI

Lại có HM = 2.IN = 2.2 = 4 HI = 4 + 4= 8

+ M là trung điểm của HI vì M nằm giữa H , I và MH = MI ( 4cm)

Nhận xét bài kiểm tra học kỳ của h ọc sinh:

Đa số học sinh biết vẽ hình lấy độ dài nhính xác Trả lời trắc nghiệm hầu nh chính xác.

Đã biết lập luận chăt chẽ.

Tuy nhiên còn một số em là không lập luận chặt chẽ Trình bày lời giải không lô ríc.

Yêu cầu: + Học sinh rèn kỹ năng vẽ hình. + Lập luận cần chặt chẽ hơn.

III.H ớng dẫn về nhà:

Ôn lại các phần lý thuyết theo câu hỏi ôn tập chơng.

Tập vẽ hình , xem lại các bài hình để trình bày một bài hình một cách chật chẽ. ---

Ngày soạn 5 / 2/2007 Ngày giảng 10 /2/2007

Chơng ii:góc

Tiết 16: nửa mặt phẳng

A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day:

- Học sinh hiểu vè mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.Học sinh hiểu vè tia nằm giữa 2 tia khác

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, , bảng phụ.

Học sinh: thớc thẳng.

B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(3’)

Giáo viên giới thiệu chơng mới.

II.Bài mới:

Đặt vấn đề: Cho học sinh hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khai sniệm nửa mặt phẳng.

? Học sinh vẽ 1 đờng thẳng và đặt tên.

? Vẽ 2 điểm thuộc đờng thẳng , 2 điểm không thuộc đờng thẳng. 17’ GV:lấy ví dụ hình ảnh mặt phẳng

trong thực tế (mặt bàn phẳng) ? Mặt phẳng có giới hạn không? (Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía)

ĐVĐ: đờng thẳng a trên mặt phẳng bảng chia mặt phẳng thành 2 phần riêng biệt , mỗi phần đợc coi là một nửa mặt phẳng bờ a.

? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? GV:Nêu khái niệm (SGK- 72)

HS:nhắc lại khái niệm.

1.Nửa mặt phẳng bờ a: a.mặt phẳng:

mặt phẳng không giới hạn về mọi phía Ví dụ: mặt bàn phẳng , mặt tờng phẳng. b.Nửa mặt phẳng bờ a. Khái niệm(SGK- 72) a II I

* Hai nửa mặt phẳng đối nhau:

- Hai nửa mặt phẳng đối nhau cps chung gọi là nửa mặt phẳng đối nhau.

15’ 8’ ? Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình vẽ? ? Vẽ đờng thẳng xy chỉ rõ từng mặt phẳng bờ xy trên hình?

GV:Nêu khái niệm 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

?Cách gọi tên nửa mặt phẳng .

Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm N.

GV:Cho 3 ox, Oy , oz chung gốc O, điểm M bất kỳ trên tia ox.Lấy điểm N trên tia Oy ( M và N đều không trùng với O)

GV:Nêu hình a.Cho học sinh là ?2

? Hình a,b,c tia oz có nằm giữa hai tia ox, Oy không?

phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.

* Cách gọi tên nửa mặt phẳng.

- nửa mặt phẳng ( II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.

- Nửa mặt phẳng bờ xy chứa điểm E hoặc mặt phẳng bờ xy không chứa điểm F

2.Tia nằm giữa hai tia:

O M z M z N y x x M O N z y z M y N x O

Hình a tia OZ cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N .Ta nói tia OZ nằm giữa 2 O x và Oy.

?2

Hình b, Tia OZ cắt Mn tại O , tai OZ nằm giữa 2 tia Ox,Oy.

Hìnhc,tia OZ không cắt đoạn thẳng MN nên tia OZ không nằm giữa 2 O x, Oy. Luyện tâph:

Bài 1: Bài 2:

Bài 3:

III.H ớng dẫn học ở nhà:(2 )

- Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết đợc nửa mặt phẳng , nhận biết đợc tia nằm giữa 2 tia khác.

- Bài tập 4,5 ( sGK- 73) - Bài 1,4,5(SBT – 52).

---

Ngày soạn 7/2 /2006 Ngày giảng 10 /2/2006

Tiết 17:góc

A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài day:

- Học sinh hiểu góc là gì, góc bẹt là gì? - Hiểu về điểm nằm trong góc.

- Học sinh có kỹ năng biết vẽ góc , đặt tên góc , đọc tên góc nhận biết đợc điểm nằm trong góc.

- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.

II.Chuẩn bị:

Giáo viên : Giáo án, compa, thớc thẳng, bảng phụ.

Học sinh: thớc , compa, học và làm bài tập đã cho.

B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’)

Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?

Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau?

Vẽ đờng thẳng aa’ lấy điểm O thuộc aa’ , chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng bờ chung là aa’ a O a’

II.Bài mới:

10’ ĐVĐ:Hai tia chung gốc tạo thành một hình. Hình đó gopị là góc.Vậy góc là gì? đó là nội dung bài hôm nay.

1.Khái niệm góc: a.định nghĩa:SGK

5’

10’

10’

5’

?Nêu lại khái niệm về góc Khái niệm đỉnh,cạnh, kí hiệu.

Lu ý:đỉnh góc viết ở giữa và viết chữ cái in hoa

?hãy vẽ 2 góc và ghi kí hiệu góc. ?Hình vẽ bên (1) nêu tên góc , đỉnh , cạnh .

? Hình vẽ (2) có góc nào không? nếu có hãy chỉ rõ? Góc aOa’ có đặc điểm gì ? GV:Góc nh vậy gọi là góc bẹt . ?Vậy góc bẹt l;à góc nh thế nào? ?Hãy vẽ một góc bẹt , đặt tên ?Nêu cách vẽ một góc bẹt ?tìm hình ảnh góc bẹt trong thực tế ? ?TRên hình vẽ có những góc nào? Để vẽ 1 góc xOy ta sẽ lần lợt vẽ nh thế nào?

?TRên hình có mấy góc hãy đặt tên các góc đó?

?Hình vẽ bên điểm M nằm bên trong góc xOy .

?Trong 3 tia ox, Oy, OM tai nào nằm giữa 2 tia còn lại?

O y x

O - đỉnh góc.

Ox, Oy là cạnh của góc đọc là góc xOy

Kí hiệu xOy( yOx; O)

2.Góc bẹt: a.Định nghĩa: Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau. O y x z 3.Vẽ góc , điểm nằm trong góc: Góc, vẽ 2 tia chung O x, Oy O y x - Có 3 aOb, aOc,bOc O c a b

?có những cách nào đọc tên góc trong hình sau:

Củng cố:

Nêu định nghĩa góc . Nêu định nghĩa góc bẹt

GV:Yêu cầu học sinh làm bài 6(SGK- 75) O n m t t' 2 3 1 4.Điểm nằm trong góc: O y M x *Luyện tập: O N b M a 1 - góc aOb ; bOa MON; NOM; O1: III.H ớng dẫn học ở nhà:(2 )

- Học thuộc lý thuyết theo sgk. - Làm bài tập 8,9,10(SGK- 7,5)

- Chuẩn bị: Thứơc đo góc, có ghi độ theo 2 chiều.

---

Ngày soạn 28/ 2/2007 Ngày giảng 3 /3/2007

Tiết 18: số đo góc

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH 6 - HOÀNG LAN (Trang 39 -44 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×