II. Gợi ý nội dung họat động: 1 Tuần thứ nhất
Tuần 26 Tình đoàn kếthữu nghị 1.Yêu cầu giáo dục:
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình đoàn kết hữu nghị giũa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển đợc nền hoà bình trên hành tinh, từ đó nhận thức đợc trách nhiệm của mỗi ngời phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị.
- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết nhau.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thên thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trộng lẫn nhau.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
Hiểu đợc:
- Đoàn kết hữu nghị là gì?
- Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình nh thế nào? - Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị?
- Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kếthữu nghị?
b) Hình thức hoạt động:
- Hái hoa dân chủ. - Thảo luận.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Tranh ảnh bài hát, bài thơ, câu chuyện...ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. - Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn Văn, Giáo dục công dân để soạn một số câu hỏi cho hoạt động.
- Từng tổ học sinh họp và bàn cách thức su tầm t liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt động.
- Cử ban giám khảo, ngời điều khiển chơng trình. - Chuẩn bị trang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động:
- Lớp có thể kê bàn ghế theo hình chử U , ở giữa có cây trang trí.
- Ngời điều khiển chơng trình nêu yêu cầu thảo luận và mời giáo viên chủ nhiệm điều khiển hoạt động cùng với ban giám khảo.
- Ngời điều khiển mời lần lợt đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi (hay một vấn đề) cần thảo luận.Chẳng hạn nh:
+ Em hiểu thế nào là tình đoàn kết hữu nghị?
+ Nếu mỗi ngời chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì có tác dụng nh thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc?
+ Thử phác thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị?
- Toàn lớp trao đổi thảo luận, bổ sung câu trả lời của từng tổ.Giáo viên điều chỉnh, bổ sung, làm phong phú thêm ý kiến của học sinh.
- Xen kẽ hái hoa dân chủ là những bài hát, câu chuyện, bài thơ về tình đoàn kết hữu nghị.
- Sau cùng giáo viên tổng kết, đa ra các thông tin cơ bản, cần thiết của hoạt động này.
- Ban giám khảo công bố kết quả của từng tổ và thởng(nếu có).
5. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét chung về tinh thần tham gia của lớp.
- Đề nghị từng cá nhân, từng tổ hãy tự xây dựng cho mình kế hoạch hành động để tăng cờng tình đoàn kết hữu nghị trong lớp.
Tuần 27. Hát mừng ngày chiến thắng 30-4 1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- ý thức đợc ý nghĩa to lớn của nggày giải phóng miền hoàn toàn Nam, thống nhất đất nớc.
- Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xơng máu vì sự nghiệp thống nhất đất nớc.
- Luyện tập các kỹ năng tham gia các hoạt động văn nghệ của tập thể.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Những tấm gơng hi sinh quên mình vì độc lập của nớc nhà.
- Truyền thống chiến đấu ngoan cờng, chịu đựng gian khổ của dân tộc ta.
- ý nghĩa quan trọng của ngày 30-4 ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
b) Hình thức hoạt động:
- Biểu diễn hát múa.
- Kể chuyện, đọc(hoặc ngâm) thơ.
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động.
- Các trang phục (nếu có).
b) Về tổ chức:
Học sinh:
- Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2-4 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập. - Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của vác tổ và xây dựng chơng trình biểu diễn.
- Cử ngời điều khiển chơng trình. - Phân công ttrang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động:
Chơng trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày chiến thắng 30-4 có thể diễn ra nh sau:
- Ngời điều khiển chơng trình nêu lý do, giới thiẹu đại biểu tham dự.
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ. Cần ăn mặc gọn gàng, sach sẽ, nếu đẹp thì càng tốt.Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của "khán giả" phía dới.
- Kết thúc chơng trình bể diễn nên hát tập thể bài "Nh có Bác trong ngày vui đại thắng".
5. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét về ý thức hoạt động của học sinh, về tinh thần tham gia trong hoạt động này.
- Rút ra những kinh nghiệm tốt cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo.