III. Gợi ý tiến hành một số hoạt động cụ thể:
a) Về phơng tiện hoạt động;
- Các t liệu: tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phơng; các tấm gơng tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hơng; các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phơng.
- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động.
b) Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp
- Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu các t liệu liên quan tới chủ đề hoạt động. - Hội ý với cán bộ và lực lợng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng chơng trình hoạt động + Cử ngời điều khiển hoạt động
+ Cử ngời phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận
+ Cử ngời phụ trách chơng trình văn nghệ xen kẽ trong quá trình toạ đàm.
+ Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phơng tham gia (có thể kể chuyện truyền thống cách mạng ở địa phơng hoặc giải thích, làm rõ các sự kiện... để giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về chủ đề hoạt động).
+ Phân công trang trí. + Dự kiến mời đại biểu...
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời: Mộng Lân).
- Ngời điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình hoạt động.
b) Toạ đàm:
- Ngời điều khiển lần lợt nêu các vấn đề hoặc câu hỏi. Ví dụ: Bạn hãy kể tên những anh hùng liệt sĩ ở quê hơng (địa phơng) mà bạn đợc nghe kể chuyện hoặc su tầm đợc. Bạn hãy kể một câu chuyện về gơng sáng đảng viên ở quê hơng. Truyền thống cách mạng tiêu biểu ở quê hơng bạn là gì? Quê hơng bạn có những đổi mới gì?
- Trong quá trình toạ đàm, có thể mời đại biểu lão thành cách mạng ở địa phơng giúp đỡ và bổ sung các ý kiến làm sáng tỏ vấn đề.
Trong quá trình hoạt động, nên xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
Ngời điều khiển:
- Mời đại biểu lão thành phát biểu - Nhận xét kết quả hoạt động.
Tuần 19. Giao lu văn nghệ mừng đảng, mừng xuân. 1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hơng đất nớc
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trờng.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ, câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng, đất nớc và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn (thơ ca, tiểu phẩm) của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b) Hình thức hoạt động:
Giao lu văn nghệ với các loại hình đa dạng nh thi, đố, hát nối...