III. Gợi ý tiến hành một số hoạt động cụ thể:
3. Chuẩn bị hoạt động;
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Các tiết mục văn nghệ qua su tầm và sáng tác của học sinh (bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, về quê hơng, đất nớc...).
- Hệ thống các câu hỏi, câu đố và các đáp án kèm theo. - Bản quy định thang điểm dùng cho giám khảo.
b) Về tổ chức:
* Giáo viên chủ nhiệm làm việc với tập thể lớp:
- Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
- Hớng dẫn học sinh su tầm, tìm hiểu hoặc sáng tác theo chủ đề.
- Thành lập hai đội (mỗi đội gồm 10 học sinh) để giao lu, thi đấu. Mỗi đội cử ra một đội trởng. Đặt tên cho hai đội. Các học sinh còn lại sẽ là cổ động viên cho từng đội.
* Giáo viên hội ý với lực lợng cốt cán trong lớp và hai đội trởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị cho hoạt động nh:
- Phân công ngời dẫn chơng trình. xây dựng chơng trình điều khiển.
- Yêu cầu hai đội trởng cũng chuẩn bị các nội dung để giao lu (ví dụ: một câu hát, một câu thơ và hỏi tên bài, tên tác giả; đề nghị đội bạn hát nối tiếp một câu hát, đọc nối tiếp một câu thơ hoặc đề nghị điền vào chỗ trống một câu thơ, một câu hát...). Hai đội trởng cùng bàn bạc với đội mình để chuẩn bị.
- Cử ban giám khảo - Phân công trang trí - Dự kiến mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài Mùa xuân và tuổi thơ (Nhạc và lời: Bùi Anh Tú).
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lu, giới thiệu hai đội thi đấu và thành phần ban giám khảo. Mời hai đội lên vị trí của mình.
b) Giao lu:
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lu (ví dụ: yêu cầu các đội lần lợt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề "ca ngợi Đảng", "mùa xuân", "quê hơng"..., các đội lần lợt hát một câu (hoặc một đoạn) có từ "quê hơng", từ đất nớc", từ "Đảng", từ "mùa xuân"...).
Các đội tiến hành theo yêu cầu của ngời dẫn chơng trình. Đội nào đến lợt mà "bị tắc" - coi nh thua. Lúc đó ngời dẫn chơng trình sẽ hỏi các "cổ động viên". Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm đợc công bố và viết ngay trên bảng.
- Trong quá trình tiến hành giao lu, ngời dẫn chơng trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng đợc giám khảo chấm điểm. Ngoài ra cũng cần dành cho "cổ động viên" những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho cuộc chơi.
5. Kết thúc hoạt động:
Ngời dẫn chơng trình:
- Công bố kết quả của các đội và cá nhân.
- Nhận xét chung, biểu dơng tinh thần ý thức tham gia của hai đội và của cả lớp. - Cám ơn các đại biểu đã tham gia hoạt động với lớp.
"Trờng xanh, sạch, đẹp" 1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trờng nhà trờng xanh, sạch, đẹp đối với sức khoẻ mỗi ngời, chất lợng học tập và giáo dục của nhà trờng, trong đó có bản thân các em.
- Gắn bó và càng thêm yêu trờng, lớp
- Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện "Trờng xanh, sạch, đẹp".
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Làm vệ sinh trờng, lớp sạch, đẹp - Làm bồn hoa, cây cảnh
- Trồng cây xanh ở sân trờng, vờn trờng, cổng trờng - Chăm sóc cây trồng; chăm sóc bồn hoa, cây cảnh - Trang trí lớp.
b) Hình thức hoạt động:
Thảo luận - xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch - Các câu hỏi để thảo luận.
b) Về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm:
* Nêu vấn đề, yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sàng tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện "Trờng xanh, sạch, đẹp".
* Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trởng và các tổ trởng để phân công chuẩn bị các công việc cụ thể nh:
- Dự thảo nội dung, kế hoạch thực hiện "Trờng xanh, sạch, đẹp".
- Các câu hỏi thảo luận (ví dụ: Bạn hiểu thế nào là trờng xanh, sạch, đẹp? Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào? Theo bạn lớp ta nên làm bồn hoa ở đâu? Trồng loại cây, loại hoa nào ở bồn hoa thì hợp? Theo bạn, kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn, thuận lợi gì?...)
- Cử ngời điều khiển hoạt động - Cử ngời ghi biên bản
- Cử ngời điều khiển chơng trình văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài Mái trờng mến yêu (Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng) - Ngời điều khiển nêu lí do, hình thức hoạt động.
b) Thảo luận:
- Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận.
- Mỗi câu hỏi nêu ra phải đợc trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Ngời điều khiển tổng kết lại và th kí ghi biên bản.
- Kết quả thảo luận và nội dung, kế hoạch thực hiện "Trờng xanh, sạch, đẹp" mà lớp đã xây dựng nên, đợc biểu quyết nhất trí.
c) Văn nghệ:
Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp (đơn ca, song ca, tốp ca, ngâm thơ...).
5. Kết thúc hoạt động:
- Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
IV. Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm: 1. Học sinh tự đánh giá:
Câu 1: Các hoạt động của chủ điểm "Mừng Đảng, mừng xuân", đã giúp em hiểu biết những gì về Đảng, về phong tục tập quán, truyền thống văn hoá của quê hơng đất nớc?
Câu 2: Em hãy tự xếp loại bản thân về tinh thần, thái độ và kếtquả tham gia các hoạt động của chủ điểm trong tháng.
Tốt Khá Trung bình Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:
Tốt Khá Trung bình Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:
Chủ điểm tháng 3