II. CÁCH LAƠP KÊ HỐCH CÁ NHAĐN
3. Giáo dúc: Tinh thaăn nhađn vaín, nhađn đáo.
B. CHUAƠN BỊ
Giáo vieđn: giáo án, tham khạo tài lieơu….
Hĩc sinh: Nghieđn cứu bài hĩc trước ở nhà, các vaơt dúng hĩc taơp caăn thiêt.
Phương pháp và cách thức tiên hành: thuyêt trình, kêt hợp với gĩi mở, neđu vân đeă và các pp khác.
C. TIÊN TRÌNH DÁY – HĨC
1. Oơn định toơ chức: kieơm tra ss 2. Kieơm tra bài cũ:
3. Bài mới
HỐT ĐOƠNG GV – HS NOƠI DUNG
Đặc điểm của thơ Hai-cư?
Em hiểu thế năo lă thiền trong thơ?
TạI sao nĩi thơ hai cư cĩ sự tiếp nối,học tập thơ Đường?
Tâc giả Ba sơ cĩ gì đâng chú ý?
HS đọc câc văn bản.
Tìm hiểu từng hoăn cảnh ra đời của câc văn bản. Tình cảm của tâc giả đối với quí hương được diễn đạt như thế năo?
Lhệ : độ tang căn(Giả Đảo) vă Tiếng hât con tău(Chế Lan Viín)
HS tìm hiểu hình ảnh chim đỗ quyín.
A.Tìm hiểu chung: 1.Thơ Hai Cư:
-Thơ Hai Cư: rất ngắn, cĩ số từ văo loại ít nhất (17 đm tiết), được ngắt lăm 3 đoạn (5 đm - 7 đm - 5 đm).
Ví dụ: Băi chim đỗ quyín.
-Mỗi băi cĩ một từ nhất định, ghi lại phong cảnh, sinh vật trong một thời điểm nhất định→khơi gợi một cảm xúc, một suy tư (cảm xúc về thiín nhiín, phong cảnh bốn mùa→qúy ngữ).
-Thơ Hai Cư thấm đẫm chất thiền, đưa câi tơi hoă nhập văo câi tĩnh lặng vơ biín, khơng bị ức chế để giải phĩng tđm linh (Sa bi)→thể hiện con người vă vạn vật nằm trong mối quan hệ khăng khít.
-Cảm thức thẩm mỹ: tinh tế: đề cao câi Vắng Lặng,
U Huyền, Đơn Sơ, Mềm Mại, Nhẹ Nhăng....
-Ngơn ngữ: khơng dùng nhiều tính từ, trạng từ, sử dụng bút phâp chấm phâ, gợi chứ khơng tả.
2.Tâc giả BaSơ: (1644 - 1694).
-Quí: Uínơ, xứ Iga (Tỉnh Mií - nay), xuất thđn trong một gia đình võ sỹ cấp thấp.
-Ham thích đi du lịch.
-28 tuổi chuyển đến Íđơ, lăm thơ Hai Cư, lấy bút hiệu BaSơ.
-Tâc phẩm tiíu biểu: SGK. B.Hướng dẫn đọc thím. 1.Băi 1:
-Tình cảm đối với Mií sau 10 năm xa quí.
-Trở về Mií→nhớ Íđơ: Íđơ thđn thiết như quí hương mình.
Nỗi lịng của nhă thơ?
Tình cảm của nhă thơ đối với mẹ?
Tính đa nghĩa của hình ảnh tiếng vượn,chú khỉ? Tđm hồn của Ba sơ?
Liín hệ đến tiếng vượn trong thơ Lí Bạch, Đỗ Phủ
Cảnh đẹp mùa xuđn?
Cảnh chiều hỉ?
Phđn tích sự tinh tế của nhă thơ?
Khât vọng sống được biểu hiện như thế năo? Tìm câc quý ngữ trong 8 băi thơ.
→Băi thơ thể hiện tình cảm thđn thiết gắn bĩ với mảnh đất mình ở. Tình yíu quí hương đất nước hoă lăm một.
2.Băi 2:
-Hình ảnh chim Đỗ quyín: +Điển tích vua Thục mất nước. +Thời gian chuyển từ xuđn sang hỉ. +Nỗi buồn vă sự vơ thường.
-Nỗi niềm hoăi niệm của tâc giả: kinh đơ ngăy xưa đầy kỷ niệm.
→Nỗi lịng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm, sự hoăi cảm.
3.Băi 3:
-Di vật của mẹ→gợi nỗi lịng thương cảm xĩt xa khi mẹ khơng cịn.Tấm lịng của người con đối với người mẹ
-Hình ảnh lăn sương thu: mơ hồ (đa nghĩa). +Gợi nỗi buồn trống trải.
+Cuộc đời ngắn ngủi vơ thường. +Mâi tĩc bạc của mẹ như sương. +Giọt lệ như sương.
4.Băi 4:
Tiếng vượn hú→gợi đến tiếng khĩc thí lương của trẻ em bị bỏ rơi.
→Nỗi buồn thương của tâc giả cho những số phận bất hạnh của những đứa trẻ→tấm lịng yíu thương con người.
→Cuộc sống thật khắc nghiệt.
⇒Chủ nghĩa nhđn đạo. 5.băi 5:
-Hình ảnh chú khỉ đơn độc:
+Gợi hình ảnh người nơng dđn Nhật. +Những em bĩ nghỉo đang co ro vì lạnh.
-Tấm lịng yíu thương những sinh vật bĩ nhỏ tội nghiệp, yíu thương người nghỉo khổ.
6.băi 6-7:
-Cảnh mùa xuđn: đẹp, giản dị→thời kỳ chuyển mùa tđm hồn tinh tế.
→Cảm thức thẩm mỹ nhẹ nhăng trong thơ Basơ. -Cảnh chiều tă: Tiếng ve,đâ, cảnh u tịch, vắng lặng.
Tiếng ve thấm văo đâ, lan toả trong khơng gian→Liín tưởng độc đâo, kỳ lạ.
⇒Sự giao thoa,tương giao của câc sinh vật,hiện tượng trong xê hội→triết lí sđu sắc.
7.Băi 8:
-Thú phiíu lêng, lêng du.
-Khât vọng sống để tiếp tục du hănh→tinh thần lạc quan, khât khao tự do.
*Quý ngữ trong 8 băi thơ: -Mùa sương: mùa thu.
-Chim đỗ quyín: mùa hỉ. -Sương thu: mùa thu. -Giĩ mùa thu: mùa thu. -Mùa đơng: mùa đơng. -Hoa đăo: mùa xuđn. -Tiếng ve: mùa hỉ.
-Cânh đồng hoang vu: mùa đơng.
D. CỦNG CỐ
?: Qua bài hĩc hođm nay nay, em nhaơn xét gì veă thơ Hai – kư Nhaơt Bạn?
E. DẶN DỊ
- Sốn bài tiêp theo.
------
Tuaăn thứ: 18 Ngày sốn: 10.01.2008
Tiêt theo PPCT: 54 Ngày dáy: 12.01.2008