Hoàn thiện việc hạch toán chi phí công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần và chi phí

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Du lịch Nữ Hoàng (Trang 62 - 67)

IV. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tạ

2.Hoàn thiện việc hạch toán chi phí công cụ dụng cụ phân bổ nhiều lần và chi phí

phí sửa chữa lớn công cụ lao động.

Trên thực tế, kế toán sử dụng tài khoản 142 để hạch toán giá trị công cụ dụng cụ và chi phí sửa chữa lớn công cụ lao động. Việc hạch toán trên tài khoản này không còn phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành cụ thể là theo thông t 89/2002 ngày 9 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tài Chính. Theo thông t này, những chi phí thực tế đã phát

sinh nhng liên quan đến thời gian phân bổ trên một năm thì hạch toán vào TK 242 là chi phí trả trớc dài hạn. Nh vậy, những công cụ dụng cụ xuất dùng một lần trực tiếp cho hoạt động kinh doanh buồng nh khăn mặt, mắc treo quần áo…có giá trị phân bổ trong thời gian một năm thì kế toán sẽ sử dụng TK 142- chi phí trả trớc ngắn hạn. Do đó, kế toán sẽ có hai bảng phân bổ công cụ dụng cụ – Bảng phân bổ cho công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ trong một năm; Bảng phân bổ công cụ dụng cụ có thời gian phân bổ từ một năm trở lên và các chi phí sửa chữa lớn công cụ dụng cụ. Trong bảng phân bổ chi phí trả trớc, mục giá trị công cụ dụng cụ giảm nên tách thành hai mục là giảm do thanh lý và giảm do phân bổ vào chi phí kinh doanh.

3. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm các chi phí tiền lơng,các khoản trích theo lơng,chi phí tiếp khách, chi phí bằng tiền khác.Tuy nhiên,trong quá trình tính và phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện,tiền nớc,kế toán cha tiến hành tách một bộ phận vào chi phí quản lý doanh nghiệp,nh vậy làm cho giá thành cha chính xác và hợp lý.Mặc dù,chi phí về dịch vụ mua ngoài của bộ phận quản lý không nhiều so với các bộ phận kinh doanh nhng kế toán phải lập ra tỉ lệ phân bổ hợp lý để chia vào chi phí từng hoạt động một cách hợp lý.Ví dụ: tỷ lệ phân bổ tiền điện cho quản lý là 0,5% tổng giá trị tiền điện phải trả tháng 12 năm 2003.Khi đó giá trị tiền điện phục vụ cho quản lý sẽ là:

0,5% x 45.767.500 = 228.837,5đ.

Hạch toán chi phí: Nợ TK 642 (6427) 228.837,5đ

Có TK 331,111 228.837,5đ

4. Hoàn thiện mẫu sổ kế toán tại công ty

Công ty sử dụng nhật ký chứng từ cho cả bên có và bên nợ của 1 tài khoản cụ thể là nhật ký chứng từ số 1 - mở cho bên nợ và bên có tài khoản tiền mặt. Các nghiệp

vụ thu, chi tiền cuối tháng đợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1 dựa trên sổ thu, sổ chi tiền.

Nhật ký chứng từ số 1 theo qui định của Bộ Tài chính đợc mở cho bên Có của TK111 - Tiền mặt, hạch toán các nghiệp vụ chi tiền và ghi hàng ngày. Cuối tháng, số phát sinh trên nhật ký chứng từ là cơ sở để ghi vào sổ cái. Doanh nghiệp lại chỉ sử dụng nhật ký chứng từ số 1 để ghi cuối tháng nh vậy là không phù hợp với qui định của Bộ tài chính. Mẫu nhật ký chứng từ không nh mẫu qui định của Bộ Tài Chính. Doanh nghiệp nên tách nhật ký chứng từ số 1 bên nợ thành bảng kê số 1 phản ánh số phát sinh bên nợ TK111 - Tiền mặt (phần thu) và theo mẫu của Bộ tài chính đã ban hành.Việc sử dụng bảng kê và nhật kí chứng từ sẽ giúp nhà quản lý biết số lợng tiền hiện có trong quỹ hàng ngày.Đó chính là cơ sở để kiểm kê quỹ khi cần thiết. Sau đây là mẫu bảng kê số 1.

Mẫu bảng kê số 1

Bảng kê số 1

Ghi Nợ TK 111 - Tài khoản tiền mặt Tháng 03 năm 2009

Số d đầu tháng….. Số

TT

Ngày Ghi Nợ TK111, ghi Có các TK….

112 131 136 138 141 331 511 Cộng Nợ TK111 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cộng Số d cuối tháng... Ngày …. tháng …. năm …. Kế toán trởng (Ký họ và tên) Kết luận

Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì các nhu cầu của con ngời ngày càng đ- ợc đáp ứng tốt hơn. Xu hớng phát triển của nền kinh tế đó là phát triển ngành công nghiệp không khói hay nói cách khác đó là khai thác tài nguyên thiên nhiên, điều kiện văn hoá…tài nguyên của ngành Du lịch, dịch vụ. Là một trong những doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ, công ty du lịch và xúc tiến th- ơng mại luôn cố gắng phục vụ các yêu cầu của khách hàng tốt nhất, nhanh nhất. Để thực hiện mục đích kinh doanh có hiệu quả, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đóng một vai trò rất quan trọng. Kế toán của công ty đã vận dụng phơng pháp hạch toán phù hợp nhất với hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành chính xác và kịp thời là một công việc khá phức tạp. Vì chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng vật t, tiền vốn và tài sản trong công ty. Công ty luôn cố gắng thực hiện tiết kiệm, sử dụng chi phí sản xuất hợp lý. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vấn đề này, em đã đi sâu tìm hiểu hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong thời gian thực tập của công ty với mong muốn tự nâng cao kiến thức cho bản thân và giúp cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty hiệu quả hơn.

Trong thời gian thực tập, đợc sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy cụ giáo và các anh, các chị trong phòng kế toán - tài vụ của công ty TNHH du lich Nữ Hoàng đã tạo cho em cơ hội đợc tiếp cận thực tế, vận dụng và củng cố kiến thức đợc trang bị ở trờng. Nhờ đó em đã hoàn thành đợc khoá luận của mình. Do có sự hạn chế về mặt thời gian và trình độ, bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình, sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.

Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các anh, chị phòng kế toán - tài vụ của công ty TNHH Du lịch Nữ Hoàng đã giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Sinh viờn thực tập :Lừ thị Ngọc Mai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS, TS. Nguyễn Hữu Ba, Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1999.

2. PGS, TS. Ngô Thế Chi, TS.Trơng Thị Thuỷ, Giáo trình Kế toán Doanh Nghiệp, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 2003.

3. PGS, TS. Vơng Đình Huệ, TS. Đoàn Xuân Tiên, Giáo trình Kế toán quản trị, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2002.

4. PGS, TS. Nguyễn Đình Kiệm, TS. Nguyễn Đăng Nam, Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hà Nội, 1999.

5. TS. Nguyễn Thế Khải, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2002.

6. PGS, TS. Ngô Thế Chi, TS. Trơng Thị Thủy, Kế toán doanh nghiệp theo luật kế toán mới, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003.

7. Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Hệ thống hóa các văn bản về chế độ tiền lơng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003.

9. Một số tài liệu có liên quan đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và

tớnh giá thành của một số chuyên đề của khóa trớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại công ty TNHH Du lịch Nữ Hoàng (Trang 62 - 67)