/ Điển cố Khái niệm
Thao tác lập luận sosánh
A.Mục tiêu bài học
Hớng dẫn học sinh hiểu rõ vai trò của thao tác so sánh trong bài văn nghị luận. Biết vận dụng thao tác so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận
B.Phơng tiện thực hiện
-Sách GK, sách GV -Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ: 2.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hs đọc Sgk
Nêu nội dung chính phần 1?
+ So sánh là “sự đối chiếu các đối tợng nhằm phát hiện ra nét giống nhau hay những nét khác nhau giữa chúng (hoặc cả hai cái cùng một lúc)”
-Giống nhau gọi là so sánh tơng đồng -Khác nhau gọi là so sánh tơng phản
+Khi viết văn nghị luận, ngời ta cũng sử dụng so sánh để làm sáng rõ, chắc hơn luận điểm của mình, đó là so sánh trong lập luận. (Thao tác lập luận so sánh)
Lập luận so sánh là gì? Lập luận so sánh là thao tác nhằm làm sáng rõ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác
So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. Cho học sinh
thảo luận, phát biểu: Phân biệt so sánh trong
Lời nói thờng ngày, phép tu từ so sánh với so sánh trong thao tác lập luận so sánh?
+ Khác nhau ở mục đích so sánh
+So sánh trong lời nói thờng ngày, so sánh nh một biện pháp tu từ mục đích chính là Làm cho sự vật dễ hình dung, dễ tởng tợng hơn, hay khiến cho lời nói đẹp hơn...
Vd: anh ấy gầy nh xác ve “Thấy anh nh thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao” (Ca dao)
+Trong thao tác lập luận so sánh: so sánh phải phục vụ cho mục đích lập luận. Với mục đích làm sáng rõ một ý kiến, một nhận định của của bản thân ngời viết văn, trớc một vấn đề, hiện tợng đợc đa ra bàn luận
Hs đọc ví dụ Sgk
Nêu mục đích và cách thức lập luận so sánh?
+Cả hai luận điểm đều nhằm so sánh lòng th- ơng ngời của Nguyễn Du trong truyện Kiều, Văn chiêu hồn với các tác phẩm văn chơng khác (Chinh phụ ngâm)
+Cách thức lập luận sử dụng lập luận sosánh Cho học sinh đọc Sgk
thảo luận, phát biểu: Nêu cách so sánh ?
2.Cách lập luận so sánh
So sánh tác giả “Tắt đèn” với các tác giả khác, họ cũng viết về nông thôn nhng “nói năng khác ông”
+Ngời ta bàn về cải lơng hơng ẩm (Cách thay đổi ăn uống ở làng quê) +Ngời ta bàn về “Ng, Tiều, Canh, Mục” (Nghề cá, kiếm củi, làm ruộng, đi ở) Mục đích của sự so sánh đó? Để làm nổi bật cái nhìn đúng bản chất
Cuộc sống của Ngô Tất Tố: ông “xui ngời nông dân nổi loạn” ông chỉ ra mâu thuẫn
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
giữa dân tộc ta với thực dân đế quốc, mâu thuẫn giữa nông dân với phong kiến địa chủ, đó là những mâu thuẫn không thể điều hoà đ- ợc. Cha có ai thời ấy làm đợc nh Ngô Tất Tố, ông tố khổ cho ngời nông dân, vạch trần bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị và tay sai. Hs nhắc lại nội dung chính III.Củng cố
Chia nhóm, cho học sinh Làm bài tập
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Khái quát....
IV.Luyện tập
+Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc // Nam trên các mặt: Văn hiến, sơn hà cơng vực, phong tục tập quán, anh hùng hào kiệt...
+So sánh để rút ra kết luận: về niềm tự hào dân tộc, khẳng định chủ quyền dân tộc... +Sức thuyết phục cao của lập luận...