Nêu rõ lí do tế, ai tế? Bắt đầu bằng từ “than ôi! hoặc thơng ôi! hỡi ôi!”
Từ đầu đến “Tiếng vang nh mõ” Câu 1 và câu 2
(Nhận định khái quát về những nghĩa sĩ nông dân hi sinh trong trận Cần Giuộc)
*Phần 2: Thích thực
Kể công đức ngời chết, bắt đầu bằng “nhớ linh xa” hoặc cụ thể cha, mẹ, ông, bà, ngời xa...
Từ “nhớ linh xa” đến “tàu đồng súng nổ”
Từ câu 3 đến câu 15.
(Hồi tởng về cuộc sống và chiến đấu của những ngời nghĩa sĩ)
*Phần 3: Ai vãn
Tình cảm xót thơng của ngời sống với ngời đã khuất.
Từ “ôi” Câu 16 đến câu 25 “dật dờ trớc ngõ”
(Than tiếc các nghĩa sĩ) *Phần 4: kết
Lời cầu nguyện của ngời sống với ngời chết. Từ câu 26 đến hết
(Tình cảm xót thơng của ngời đứng tế với linh hồn ngời chết)
Nêu chủ đề bài văn tế? 3 Chủ đề:
Miêu tả lòng yêu nớc căm thù giặc, hành động hiên ngang bất khuất của ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc và tấm lòng xót thơng của tác giả đối với họ.
Hs đọc câu 1và 2
Phân tích hai câu mở đầu bài văn tế?
III Đọc-hiểu văn bản1.Lung khởi 1.Lung khởi
“Hỡi ôi” => Câu lệ có tính chất mở đầu bài văn tế. Tiếng khóc nghẹn ngào, xót xa trong lòng ngời đứng tế.
Tiểu đối: súng giặc < > lòng dân
Khắc hoạ sự thật lịch sử đau thơng mà anh dũng của đồng bào Nam Bộ, của dân tộc ta . Em hiểu câu “mời năm công
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
đánh Tây vì nghĩa quên mình họ đợc nhiều ngời biết đến.
Nhận xét cách sử dụng ngôn từ của tác giả?
-Lời văn giàu gợi cảm, sử dụng ngôn từ mộc mạc, bình dị: đất rền, trời tỏ, nh phao, nh mõ, vỡ ruộng, một trận nghĩa, các từ chỉ số... +Những con ngời bình thờng đã làm đợc những việc phi thờng.
Tiết II
Gv: Tạo tâm thế cho học sinh chuyển vào tiết thứ hai của bài.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hs đọc từ câu “Nhớ linh xa” đến câu “súng nổ”
Hoàn cảnh sống của ngời...
2.Thích thực
+Miêu tả rất cụ thể:
Cui cút làm ăn... chịu thơng, chịu khó, lẻ loi, âm thầm gắn bó nơi ruộng đồng.
nghĩa sĩ nông dân đợc miêu tả
nh thế nào? Toan lo nghèo khó: vất vả mà vẫn quanh năm lo đói rách. Nhận xét cách sử dụng từ ngữ
của tác giả?
+ Từ ngữ quen thuộc của ngời nông dân +Cách lựa chọn từ ngữ thể hiện tấm lòng yêu Thơng trân trọng của tác giả với ngời nghĩa sĩ nông dân
*Họ xa lạ với vũ khí, với chiến tranh: Tập khiên, tập súng... mắt cha từng ngó!
Hoàn cảnh sống của họ gợi bao nỗi niềm th- ơng cảm của ngời đọc. Họ nghèo về vật chất nhng rất giàu lòng yêu nớc.
Tìm những hình ảnh, chi tiết biểu hiện lòng yêu nớc của ng- ời nghĩa sĩ nông dân
+ Yêu nớc gắn liền với lòng căm thù giặc: Từ “nghe” đến “trông” đến “ghét” và muốn hành động cụ thể “ăn gan, cắn cổ”
(động từ mạnh, khoa trơng phóng đại, cách nói quen thuộc của văn học trung đại)
+Yêu nớc gắn liền với niềm tự hào về truyền thống đất nớc và quan điểm đúng đắn: Xa th- ... => đất nớc là một khối thống nhất, đâu dung lũ treo dê bán chó!
+Yêu nớc thể hiện ở tinh thần tự nguyện đứng lên đánh giặc: nào ai...
Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ hình ảnh trong phần này?
*Câu văn đối nhau cả về hình ảnh, âm thanh: Há để ai/ bộ hổ
Hoả mai đánh / gơm đeo dùng Rơm con cúi / lỡi dao phay
*Từ ngữ cụ thể, mộc mạc. Vốn ngôn từ bác học đợc dùng hài hoà với vốn từ phơng ngữ
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
tạo đợc cảm giác chân thật, gần gũi. Hình tợng ngời nghĩa sĩ nông
dân lúc xung trận đợc thể hiện nh thế nào?
+Hành động quả cảm, quyết tử:
Những động từ mạnh: đạp, lớt, xô, xông, đâm ngang, chém ngợc, hò trớc, ó sau...
Cách ngắt nhịp câu ngắn, gọn, tạo giọng điệu không khí khẩn trơng, sôi động...
Dựng hình ảnh tơng phản: một bên là ngời nông dân mến nghĩa, trang bị thô sơ, một bên là kẻ thù xâm lợc trang bị vũ khí tối tân
Cách khắc hoạ hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân có nét gì mới so với các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam mà em biết?
Cho học sinh thảo luận
+Văn chơng trung đại trớc đó, cha hề thể hiện hình tợng ngời nông dân yêu nớc đánh giặc. (dẫn chứngTP: Phạm Ngũ Lão, một Trần Quốc Tuấn, một Đặng Dung, một Nguyễn Trãi...)
+Lần đầu tiên: một bức tranh công đồn xuất hiện trong lịch sử văn chơng trung đại; Lần đầu tiên hình tợng ngời nông dân chiến đấu chống giặc ngoại xâm đợc khắc hoạ chân thực trong văn học dân tộc.
(Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta đã khẳng định công lao to lớn của ngời nông dân)
Hs đọc Sgk
Thái độ cảm phục, nỗi niềm xót thơng vô hạn của tác giả đ- ợc thể hiện nh thế nào?
3.Ai vãn
+Những thán từ: “ôi” “ôi, thôi thôi”
+xác phàm vội bỏ (xác của những ngời trần tục- chỉ ngời nông dân)
+Nào đợi gơm hùm treo mộ(họ chỉ lànhững ngời nông dân bình thờng)
+Vì ai...Vì ai...(thái độ cảm phục, một lòng ngỡng mộ, trân trọng, vì nghĩa sĩ chỉ là những ngời nông dân tự nguyện đứng lên chiến đấu) +Thiên nhiên đợc nhìn bằng con mắt của tâm trạng “mấy dặm sầu giăng”, đợc khắc hoạ bằng những địa danh cụ thể: sông Cần Giuộc, chợ Trờng Bình.
Cho Hs phân tích hình ảnh ng- ời mẹ già, vợ yếu...
-Những hình ảnh đầy gợi cảm
-Những nạn nhân đau khổ nhất của chiến tranh...
-Tấm lòng thơng cảm của nhà văn đọng lại ở những ngôn từ mộc mạc, đầy xúc động:mẹ già, vợ yếu, khóc trẻ, leo lét, dật dờ, bóng xế Ngoài nỗi xót thơng vô hạn, +Khẳng định phẩm chất cao đẹp của ngời
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
tác giả còn thể hiện những suy nghĩ gì về ngời nghĩa sĩ
nông dân?
nghĩa sĩ: “sống làm chi...thêm hổ” phủ nhận lối sống cam chịu, đầu hàng... ngợi ca tinh thần đánh giặc của ngời nghĩa sĩ nông dân +Khẳng định quan niệm chết vinh còn hơn sống nhục của ngời nghĩa sĩ nông dân. Cho học sinh thảo luận:
Vì sao nói bài “văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là tiếng khóc cao cả?
Tiếng khóc cao cả:
+Khóc cho ngời đã hi sinh +Khóc cho ngời còn sống
+Khóc cho tình cảnh quê hơng, đất nớc. +Nguyện đứng lên trả thù...
Cho Hs nêu khái quát giá trị bài văn tế?
III.Tổng kết
*Giá trị trữ tình (tiếng khóc cao cả...)
*Giá trị hiện thực: tợng đài nghệ thuật về ng- ời nghĩa sĩ nông dân
*Giá trị nghệ thuật: bài văn tế đọc nhất vô nhị, bài văn tế hay nhất trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam.
Cho học sinh thảo luận: +Những nét đặc sắc của hình tợng ngời nghĩa Luyện tập sĩ nông dân:
Đặc sắc trong nhận thức: biểu hiện cao nhất là lòng yêu nớc căm thù giặc...
Trong hành động chiến đấu quả cảm... Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Ngày soạn:24 tháng 9 năm 2007 Tuần 06 (Từ tiết 21 đến tiết 24) Tiết 23 và tiết 24
Thực hành về thành ngữ, điển cố
A.Mục tiêu bài học
Củng cố và nâng cao kiến thức về thành ngữ và điển cố, để từ đó học sinh bớc đầu biết cách sử dụng thành ngữ, điển cố.
B.Phơng tiện thực hiện
-Sách GK, sách GV
-Tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam -Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: hớng dẫn học sinh đọc theo đặc trng thể loại; trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ:
Hình tợng ngời nghĩa sĩ nông dân trong bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
2.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt