III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
Thái độ của nhà thơ thể hiện trong hai câu kết nh thế nào?
2.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hs đọc phần tiểu dẫn Sgk Hãy nêu nội dung chính của Phần tiểu dẫn?
I.Tìm hiểu chung 1.Tiểu dẫn
+Tác giả:
Chu Mạnh Trinh (1862-1905)
Ngời tài hoa: làm thơ, từng tham gia trùng tu chùa Thiên Trù trong quần thể Hơng Sơn bài hát nói này có thể đợc ông làm trong dịp đó.
+Hơng Sơn: còn đợc gọi là chùa Hơng, Là một quần thể thắng cảnh và kiến trúc nổi tiếng ở huyện Mĩ Đức, Hà Tây.
Lễ hội chùa Hơng đợc tổ chức vào mùa xuân, từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Làm theo thể thơ hát nói gồm phần: Phần : 04 câu đầu
(Cái nhìn bao quát về cảnh Hơng Sơn) Phần : 12 câu tiếp theo
(Cảnh sắc Hơng Sơn) Phần : còn lại
(Sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo và lòng yêu thiên nhiên)
Nêu chủ đề bài thơ hát nói? Chủ đề:
Bài thơ miêu tả cảnh vật nên thơ của Hơng Sơn, đồng thời thể hiện sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo đầy thành kính, trang nghiêm với tình yêu thiên nhiên đất nớc tơi đẹp.
Câu mở đầu bài thơ có ý nghĩa gì?
Giọng điệu câu thơ?
II.Hớng dẫn đọc- hiểu.
+Cái nhìn bao quát chung toàn cảnh.
+ấn tợng đẹp, cảnh bụt! lời thơ ngắn, nh một lời khen đợc thốt lên tự đáy lòng.
Cảnh vật đợc miêu tả nh thế nào?
-Kìa... Nh giới thiệu, nh chỉ, kể tự hào. -Lặp từ: non non, nớc nớc, mây mây; không gian khoáng đạt, tầng tầng, lớp lớp
-Có đá ngũ sắc...
-Có hang lồng bóng nguyệt.. -Có lối đi lên uốn tựa thang mây...
-Có suối, có chùa, có động, có cá, có chim... *Cảnh tiêu biểu và đặc sắc, độc đáo của Hơng Sơn
Cảnh sắc ấy đợc miêu tả bằng
giọng điệu nh thế nào? +Thoả lòng, bật thốt lên hỏi “Đệ nhất động hỏi là đây có phải”- Nh thực, nh mơ.. +Giọng thơ nhẹ nhàng nh ru, nh tâm hồn thi sĩ bảng lảng, bâng khuâng...
Nhận xét về cách dùng từ ngữ
miêu tả của tác giả? -Dùng từ láy-Dùng những từ tạo hình
-Dùng từ tạo nhịp điệu: Này, này...(Khoan thai, hăm hở đón nhận vẻ đẹp của cảnh vật) -Dùng những từ của tôn giáo.
Cách sử dụng những từ ngữ ấy có tác dụng nh thế nào ?
+Khoác lên cảnh vật linh hồn của con ngời +Làm cho cảnh vật có hồn, phảng phất không khí thần tiên, nh cách biệt với cõi
trần bụi bặm
+Cảnh vật cũng mang màu sắc tôn giáo
+Thể hiện một cảm hứng thẩm mĩ tinh tế của lòng yêu thiên nhiên đất nớc
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
giáo với tình yêu quê hơng đất nớc. Tìm những chi tiết , hình ảnh
mang màu sắc tôn giáo ?
- Những tên suối, tên động, tên chùa... - Tiếng chày kình (chuông chùa) - Lần tràng hạt niệm nam mô Phật - Của từ bi công đức
- Chim cúng trái - Cá nghe kinh Chia nhóm, cho học sinh
thảo luận:
Sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo và tình yêu thiên nhiên đất nớc giúp em hiểu thêm gì về tâm hồn thi nhân?
III.Củng cố
+Cảm hứng tôn giáo trang nghiêm với lòng yêu thiên nhiên đất nớc là giá trị nhân bản cao đẹp trong tâm hồn thi nhân
+Cảm hứng tôn giáo không phải là sự mê tín dị đoan, mà là nét đặc sắc riêng của cảnh H- ơng Sơn. Nó tạo ra sự thanh tao, tinh khiết trong trẻo của tâm hồn con ngời, khi đợc thoả nguyện đặt chân đến Hơng Sơn
một lần trong đời!
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau: Trả bài văn số I
Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2007 Tuần 05 (Từ tiết 17 đến tiết 20) Tiết 20