+Giai đoạn sáng tác trớc khi thực dân Pháp xâm lợc: ông sáng tác chủ yếu về đề tài đạo đức, ngợi ca lí tởng nhân nghĩa theo quan niệm đạo đức của nhân dân.
+Giai đoạn sáng tác sau khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta: các tác phẩm của ông đều thể hiện tập trung vào đề tài yêu nớc
Quan điểm sáng tác
-Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tinh thần chiến đấu trong văn chơng, dùng văn chơng để chiến đấu cho chính nghĩa.
-Ông coi văn chơng là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo để phát huy giá trị tinh thần: “Văn chơng ai chẳng muốn nghe
Phun châu, nhả ngọc báu khoe tinh thần” Văn chơng phải tỏ rõ sự khen chê công bằng: “Học theo ngòi bút chí công
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Cho Hs đọc Sgk
Hs nêu đợc những nét chính
Phân nhóm cho học sinh nêu các ý theo SGK
Nêu những nội dung chính?
Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu +Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc, giản dị mà có sức chinh phục lòng ngời.
+Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là sự kết hợp giữa bút pháp lí tởng hoá và bút pháp hiện thực.
+Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà sắc thái Nam Bộ
II.Tác phẩm văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 1 xuất xứ
+Hai nội dung chính: Nhóm I:
Hoàn cảnh ra đời bài văn tế
-Năm 1861giặc Pháp chiếm xong Gia Định, Chúng đóng đồn, xây bốt ở một số nơi, trong đó có Cần Giuộc.
-Đêm 16/ 12/ 1861 các nghĩa sĩ nông dân... Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp, giết chết tên quan hai và một số lính giặc, làm chủ đồn đợc hai ngày, rồi bị phản công và thất bại. Mời lăm nghia sĩ đã hi sinh (có bản chép là 21)
-Theo yêu cầu của tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này đọc trong lễ truy điệu các nghĩa sĩ.
Bài văn tế sau đó đã đợc bộ Lễ, triều đình Huế cho khắc in, truyền đi khắp nơi trong cả nớc.
Hớng dẫn học sinh trả lời Nhóm II:
Đặc điểm cơ bản của thể văn tế:
Tế là loại văn thời cổ, có nguồn gốc từ Trung quốc. Thể loại văn này đợc dùng vào nhiều mục đích khác nhau:
+Tế thăng quan tiến chức +Tế mừng tuổi thọ
+Tế thần thánh +Tế ma
Dần dần, không còn mục đích tế sống, chỉ còn tế thần thánh trong những ngày lễ hội và tế ma (tế ngời chết) => còn gọi là điếu văn. [Trong lịch sử văn chơng Việt Nam, có những bài văn tế không nằm trong các loại văn tế trên, đó là các bài “văn tế sống vợ” của Trần
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Tế Xơng; Văn tế bọn thực dân Pháp của các chiến sĩ cách mạng với mục đích châm biếm và đả kích; đó là những trờng hợp loại biệt. Nêu bố cục bài văn tế? 2 Bố cục:Bốn phần: