Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn

Một phần của tài liệu Giáo án lí 7 của chị Thảo cùng lớp (Trang 39 - 41)

II chuẩn bị của GV và HS

Mỗi nhóm :

- 1 nam châm điện dùng pin (3V)

- 2 pin 1.5 trong đế lắp pn.

- 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - 1 kim nam châm đợc đặt trên đế nhọn

- 1 chuông điện, 1 bình điện phân

Cả lớp:

- 1 kim nam châm, 1 nam châm thẳng, 1 vài vật nhỏ bằng sắt, thép. - 1 chuông điện, 1 bộ nguồn 6V

- 1 bộ chỉnh lu hạ thế

- 1 bình điện phân dùng dung dịch đồng sun phát

- 1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6 V, 6 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

III Tổ chức hoạt động dạy học

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút) 1. Kiểm tra bài cũ :

Nêu một số dụng cụ đốt nóng bằng điện? Cầu chì có tác dụng gì?

2. Tổ chức tình huống học tập :

Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện ở tranh đầu chơng III

GV : Nam châm điện là gì? Nó hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nam châm điện

Nan châm có tính chất gì?

QS một số nam châm, chỉ ra các cực của nó?

Gv treo tranh , Hs làm TN C1 theo 4 giai đoạn SGK.

HS thảo luận , nam châm điện là gì? Tính chất của nam châm điện?

I. Tác dungj từ

1. Tính chất của nam châm

- Nam châm có tính chất hút sắt

- Mỗi nam châmcó 2 cực là cực bắc và cực nam

2. Nam châm điện

có dòng điện chạy qua

- Tính chất : làm quay kim nam châm, hút các vật bằng sắt, thép

Hoạt động 3 :Tìm hiểu hoạt động của chuông điện

HS lắp TN

Chuông điện có cấu tạo và hoạt động nh thế nào?

HS làmTN để trả lời C2, C3, C4 Nêu tác dụng của đầu gõ chuông?

3.Chuông điện

Chuông điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện

Hoạt động 4 :Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện

Gv treo tranh hình 23.3 Cụng cụ ?

Quan sát màu của hai thỏi than trớc khi cắm điện - GV làmTn cho HS quan sát - C6? II. Tác dụng hoá học 1. Thí nghiệm 2. Kết luận

Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng đã làm cho thỏi than nối với cực âm đợc phủ một lớp vỏ bằng đồng

Hoạt động 5 :Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện

Nếu sơ ý có thể bị điện giật chết ngời. Vậy điện giật là gì?

Dòng điện qua cơ thể ngời có thể gây tác hại gì?

HS đọc thông tin

Nêu u nhợc điểm của dòng điện?

III. Tác dụng sinh lí

Nhợc :có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của con ngời

Uu điểm : Chữa bệnh, châm cứu

Hoạt động 6 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút) 1. Vận dụng :

C7? C8?

- HS thảo luận trả lời C7,C8

- GV điều khiển cả lớp đi đến câu trả lời đúng IV. Vận dụng 2. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ SGK 3. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Trả lời lại các câu hỏi SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc mục "có thể em cha biết"

ôn tập I Mục tiêu

1.Kiến thức

- Hệ thống lại các kiến thức về điện đã học

2.Kỹ năng

Một phần của tài liệu Giáo án lí 7 của chị Thảo cùng lớp (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w