III Tổ chức hoạtđộng dạy học –
Dòng điện nguồn điện
I Mục tiêu–
1.Kiến thức
-Mô tả một TN tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu đợc dòng điện
là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng
- Nêu đợc tác dụng chung của của nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thờng dùng với hai cực của chúng
- Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín
2.Kỹ năng
Làm thí nghiệm,sử dụng bút thử điện
3.Thái độ
- Trung thực , kiên trì,hợp tác trọng hoạt động nhóm
- Có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điện
II chuẩn bị của GV và HS–
Mỗi nhóm :
- 1 số loại pin thật, mỗi loại 1 chiếc - 1 mảnh tôn, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh len. - 1 bút thử điện thông mạch
- 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
Cả lớp:
III Tổ chức hoạt động dạy học–
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút) 1. Kiểm tra bài cũ :
Có mấy loại điện tích?Nêu sự tơng tác giữa các vật mang điện tích Thế nào là vật mang điện tích dơng,thế nào là vật mang điện tích âm? Nêu ích lợi và thuận tiện khi sử dụng điện
2. Tổ chức tình huống học tập :
Các thiết bị mà em vừa nêu chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu dòng điện là gì?
HS đọc và thảo luận câu hỏi C1 Nêu sự tơng tự giữa các hình a,b,c,d C2? - HS trả lời C2 Nhận xét” Dịch chuyển” Dòng điện là gì? - HS trả lời Tác dụng của dòng điện I. Dòng điện
1.Đối chiếu dòng điện và dòng nớc
- Điện tích dịch chuyển
- Dong nớc chảy 2. Kết luận
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng
Hoạt động 3 :Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng
Gv thông báo tác dụng của nguồn
Yêu cầu HS trả lời C3
- HS trả lời C3
Nêu các guồn điện thờng dùng? - HS : pin và ácquy
- Có tác dụng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động 2.Các nguồn điện thờng dùng
- Pin và ácquy
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực là cực dơng và cực âm
Hoạt động 4 :Cách lắp mạch điện
GV treo tranh hình 19.3 và yêu cầu HS lắp mạch điện theo hình vẽ đó Có khi nào đóng công tắc mà đèn không sáng?
Trả lời theo nội dung SGK
GV theo doi và hớng dẫn các nhóm nếu cần thiết
3.Mạch điện có nguồn điện
- Muốn có dòng điện chạy qua thì mạch điện phải kín
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà (phút) 1. Vận dụng :
Dòng điện là gì?
Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn
- HS thảo luận C4,C5,C6
- GV điều khiển Hs thảo luận lớp để thống nhất câu trả lời đúng III.Vận dụng C4 C5 C6 2. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ 3. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Trả lời lại các câu hỏi SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc mục "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 20 SGK
Tuần 22 tiết 22– Ngày soạn :
Bài 20
Chất dẫn điện và chất cách điện Dòng điện trong kim loại I Mục tiêu–
1.Kiến thức
- Nhận biết trên thực tế vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua, vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua
- Kể tên đợc một số vật dẫn điện và vật cách điện thờng dùng
2.Kỹ năng
- Mắc mạch điện đơn giản
- Làm thí nghiệm xác đinh vật dẫn điện,vật cách điện
3.Thái độ : Có thói quen sử dụng an toàn điện
II chuẩn bị của GV và HS–
Mỗi nhóm :
- 1 bóng đèn thắp sáng trong gia đình (đui ngạnh hoặc đui xoáy) đợc nối với phích điện bằng một đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện.
- 2 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mỏ kẹp.
- 1 số vật cần xác định xem là dẫn điện hay là cách điện : 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ.
Cả lớp:
III Tổ chức hoạt động dạy học–
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút) 1. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Vẽ kí hiệu của các bộ phận trong mạch điện Nêu quy tắc về chiều dòng điện
HS 2 : Vẽ sơ đồ mạch điện : 2pin, 1bóng đèn, 1 công tắc, vẽ chiều của dòng điện trong sơ đồ?
2. Tổ chức tình huống học tập :
Tổ chức tình huống học tập nh SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện
HS đọc SGK và thảo luận Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? C1?
HS làm C1
GV nhận xét câu trả lời của HS
I. Chất dẫn điện và chất cách điện 1. Quan sát và nhận biết
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
Hoạt động 3 :Xác định vật dẫn điện,vật cách điện
Hãy nêu dụng cụ TN hình 20.2 Cách tiến hành TN
HS tiến hành TN C2?
C2?
- HS thảo luận trả lời C2,C3 Nhận xét chung?
2.Thí nghiệm hình 20.2
Hoạt động 4 :Tìm hiểu dòng điện trong kim loại
GV treo tranh hình 20.3 Yêu cầu HS đọc thông tin C4?
C5? C6?
II. Dòng điện trong kim loại 1. E tự do trong kim loại
- Trong kim loại có các e thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do gọi là e tự do
- HS thảo luận nhóm nhỏ trả lời C4, C5,C6
hãy so sánh chiều chuyển động của e với chiều dòng điện theo quy ớc
Hoạt động 5 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà 1. Vận dụng : C7? C8? C9? - HS làm việc cá nhân
- Gv điều khiển cả lớp đi đến câu trả lời đúng III.Vận dụng 2. Củng cố : HS đọc ghi nhớ SGK 3. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Trả lời lại các câu hỏi SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc mục "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 21 SGK
Tuần 23 tiết 23 – Ngày soạn :
Bài 21
Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện I Mục tiêu–
1.Kiến thức
- HS biết vẽ đúng sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản
- Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ mạch điện đã cho
- Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng nh chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện
2.Kỹ năng
Mắc mạch điện đơn giản
3.Thái độ
- Có thói quen sử dụng bộ phận điều khiển mạch điện đồng thời là bộ phận an toàn điện
- Rèn khả năng t duy mềm dẻo và linh hoạt
II chuẩn bị của GV và HS–
Mỗi nhóm :
- 2 pin 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có bọc cách điện có mỏ kẹp.
III Tổ chức hoạt động dạy học–
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập ( phút) 1. Kiểm tra bài cũ :
Dòng điện là gì?Kể tên các nguồn điện đã học? Mỗi nguồn điện có mấy cực? Gọi tên các cực?
Muốn có dòng điện trong mạch điện thì mạch điện phải thế nào?
2. Tổ chức tình huống học tập :
Với những mạch điện phức tạp nh mạch điện trong gia đình, mạch điện trong xe máy, ôtô các thợ điện căn cứ vào đâu để có mạch điện đúng theo yêu … cầu?
Hoạt động 2 : Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ
GV treo tranh vẽ các bộ phận của mạch điện cho Hs quan sát
Gv hớng dẫn Hs sử dụng kí hiệu để vẽ đợc mạch điện theo yêu cầu
Vẽ sơ đồ mạch điện theo C1, C2?
- HS vẽ sơ đồ - Gv nhận xét và sửa nếu cần thiết I. Sơ đồ mạch điện 1.Kí hiệu một sốbộ phận của mạch điện 2.Vẽ sơ đồ mạch điện
Hoạt động 3 :Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ớc
Gv thông báo quy ớc chiều dòng điện Minh hoạ lên bảng hình vẽ 21.1b,c,d C4?
HS trả lờiC4
II.Chiều dòng điện
- Quy ớc về chiều của dòng điện : Chiều dòng điện là chiều đi từ cực d- ơng qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà 1. Vận dụng : HS thảo luận C5 ( Có thể sử dụng đèn thật) III. Vận dụng 2. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ 3. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Trả lời lại các câu hỏi SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc mục "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 24 SGK
Tuần 24 tiết 24 – Ngày soạn :
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
I Mục tiêu–
1.Kiến thức
-Nêu đợc dòng điện đi qua vậtdẫn thông thờng đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện
- Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn
2.Kỹ năng
- Mắc mạch điện đơn giản
3.Thái độ
- Trung thực,hợp tác trong hoạt động lớp
II chuẩn bị của GV và HS–
Mỗi nhóm :
- 2 pin loại 1.5 V với đế lắp pin. - 1 bóng đèn pin, 1 công tắc
- 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- 1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bê trong tách rời nhau (có thể tháo sẵn bóng đèn ra khỏi bút)
- 1 đèn điốt phát quang nhìn rõ hai bản kim loại ben trong
- có điều kiện về đồ dùng thì có thể chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thí nghiệm hình 22.2
Cả lớp:
- 1 ácquy 12 V (hoặc một bộ chỉnh lu hạ thế) - 5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện
- 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh
- Một số mẩu giấy nhỏ đợc cắt từ giấy ăn. - Một số cầu chì nh ở mạch điện trong nhà.
III Tổ chức hoạt động dạy học–
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập 1. Kiểm tra bài cũ :
Vật liệu dẫn điện là gì? Vật cách điện là gì? cho VD
Thế nào là các e tự do? Cho biết dòng điện trong kim loại?
2. Tổ chức tình huống học tập :
Khi có dòng điện chạy trong mạch ta có nhìn thấy các e dịch chuyển không? Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch?
HS trả lời
GV:Để biết có dòng điện chạy trong mạch ta căn cứ vào tác dụng của dòng điện
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện
HS thảo luận C1? - HS trả lời C1
Em hãy kể tên các thiết bị điện đốt nóng trong nhà
HS đọc thông tin và tiến hành TN
I. Tác dụng nhiệt
1. Các dụng cụ đốt nóng bằng điện VD : Bàn là, bếp điện
2. Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua
theo nhóm Dụng cụ Tn?
Cách tiến hành TN?
Tại sao sợi đốt lại đợc làm bằng vônfram?
C3?
- HS trả lời C3
GV thong báo : Các vật nóng tới 500 độ C thì đều phát sáng, ánh sáng nhìn thấy C4? - Hs trả lời C4 a,TN b, Kết luận
- Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên
- Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng
3. Cầu chì
- Có tác dụng ngắt điện tự động khi có sự cố, khi đó dẫy chì nóng lên và hở ra làm hở mạch điện
Hoạt động 3 :Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện
C5?
- Hs trả lời C5
GV cho HS quan sát bóng đèn bút thử điện
GV cắm bút thử điện vào ổ điện, HS quan sát C6? - Hs trả lời C6 GV treo tranh hình 22.4 Gv hớng dẫn Hs thắp sáng đèn bằng pin Nhận xét khi nào đèn sáng? C7? - Hs trả lời C7 II. Tác dụng phát sáng 1. Bóng đèn bút thử điện
- Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng
2. Đèn điốt phát quang ( Đèn LED ) - Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi theo một chiều xác định
Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn về nhà 1. Vận dụng :
C8? C9?
Ngoài kim loại còn có chất dẫn điện nào khác? - Chất bán dẫn III. Vận dụng 2. Củng cố : HS đọc phần ghi nhớ SGK 3. Hớng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Trả lời lại các câu hỏi SGK - Làm hết các bài tập trong SBT - Đọc mục "có thể em cha biết" - Đọc trớc bài 23 SGK
Tuần 25 tiết 25– Ngày soạn : Bài 23 Tác dụng từ - tác dụng sinh lí - tác dụng hoá học Của dòng điện I Mục tiêu– 1.Kiến thức
- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện
- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện
- Nêu đợc các biểu hiệu do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể ngời
2.Kỹ năng