Theo phương pháp đặt tên này, mợi đơi t́ ượng cấu hình ngoài tên gọi có ý
nghĩa gợi nhớ và hàm ý ý nghĩa của đới tượng đo có ̀n có thêm những thơng tin khác
được thêm vào đầu tên đới tượng để đảm bảo tính duy nhất của đới tượng đó trong hệ thớng cấu hình.
Để rõ ràng, mỡi loại đơi t́ ượng cấu hình nên có mợt qui tắc đặt tên riêng. Chủ
yếu được phân làm hai loại: Hờ sơ văn bản (hờ sơ đặc tả, hờ sơ thiết kế) và mã
nguờn chương trình.
KHOA CNTT –
ĐH KHTN
<PPPP>_<NNN>.<MMM>.<TTT>
Tên viết tắt Ý nghĩa
PPPP Tên dự án phần mềm mà tai liề ̣u đó phụ thuợc vào
NNN Tên của loại tài liệu trong dự án phân mề ̀m mà tài liệu đó thuợc vào. Sử dụng từ viết tắt và được mơ tả trong sở tay “cấu hình phần mềm” của cơng ty.
Vd:
URS: User requirement specification – Hờ sơđặc yêu cầu của người dùng.
OP: Operation Plan – Hờ sơ về kế họach thực hiện MMM Tên gợi nhớ của tài liệu
TTT Phần mở rợng của tài liệu này
Bảng 4-1 Diễn giải từ viết tắt cho qui tắc đặt tên
Vd: Dự án quán lý về kế tóan có mợt hờ sơ đặc tả về mợt yêu cầu của người dùng sẽđược đặt tên như sau:
QLKT_URS.yeucau_1.doc
Ưu điểm:
• Có thể dùng lai cạ ́c đới tượng câu hí ̀nh đã phát triên cho ̉ đề án khác mà
khơng cần phải sao chép hoặc đởi tên đới tượng cấu hình đó.
Điểm hạn chế:
• Tên của đới tượng sẽ trở nên dài va vì ̣êc nhớ được các từ viết tắt của tên tài loại liệu sẽ gây khó khăn cho những người mới tham gia vào cơng ty hoặc nếu sớ lượng từ viết tắt nhiều sẽ rất khó nhớ.
• Nếu tất cả các đới tượng cấu hình đều được đặt chung mợt chỡ trên hệ
thớng sẽ gây khó khăn trong việc tìm kiêm vá ̀ xác định các thành tớ cho người tích hợp phần mềm.
KHOA CNTT –
ĐH KHTN