Các vai trò trong quản lý cấu hình

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ cấu HÌNH PHẦN mềm TẠI PHÒNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀMQUANG TRUNG – TRUNG tâm TIN HỌC (Trang 34 - 39)

Các vai trị chỉ ra ở đây là các vai trị chung để cĩ thể áp dụng cho nhiều tổ

chức, cơng ty. Trong thực tế, một số các vai trị nhất định trong các cơng ty ứng với một mức độ trưởng thành nhất định, nhưng cụ thể điều này lại cũng tùy thuộc vào sự xem xét, cân nhắc của cơng ty.

Những vai trị này khơng phải là những cơng việc tịan thời gian, tuy nhiên, nĩ khơng được dưới 25% cơng việc của một người, vì những nhiệm vụ cần phải liên hệ

với những nhiệm vụ khác để thực hiện đúng cơng việc

2.4.2.1 Ban quản lý cấu hình

Ban quản lý cấu hình mang trách nhiệm kiểm sốt những thành phần cấu hình. Ban này chịu trách nhiệm về:

• Đánh giá các sự kiện đăng ký

• Tạo ra những thay đổi yêu cầu thích hợp

• Theo dõi các sự kiện đăng ký và thay đổi yêu cầu trong suốt quy trình phát triển

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

• Mang lại phản hồi cho người đăng ký những thay đổi cấu hình và những nhà thầu khốn khác

• Hợp tác với những ban quản lý cấu hình tương đương

• Hợp tác với quản lý đề án hoặc những người quản lý khác tương đương Vai trị của ban này là đại diện tất cả các hội đồng thầu khốn trong quản lý những thực thể cấu hình. Phải cĩ một người chủ tịch để ra những quyết định – bao gồm các quyết định lớn về mặt kinh tế

Ban sẽ chịu trách nhiệm cho những thay đổi - ví dụ người quản lý đề án cĩ thể

biết hoặc chỉ ra thực thể cấu hình nào bị ảnh hưởng khi cĩ một sự kiện được ghi nhận. Hoặc việc chọn ra một thành phần cấu hình cĩ thể được phân tích sự ảnh hưởng việc thay đổi trên đề án.

Ban cĩ thể gồm một người như người kiểm sốt chất lượng nếu người này cĩ khả năng đưa ra các quyết định đúng đắn.

Khi quản lý cấu hình cĩ ảnh hưởng lớn hơn, ban này cĩ thể gồm nhiều người như người quản lý đề án, người khảo sát hiện trạng khác hàng, người chịu trách nhiệm về chất lượng.

Các kỹ năng và kiến thức yêu cầu

Ban cấu hình sẽ quyết định cuối về việc đăng ký các sự kiện xảy ra. Đo đĩ, ban này phải cĩ năng lực và đưa ra các quyết định cần thiết, đặc biệt, cĩ những quyết định cĩ thể khơng được sựđồng tình nhiều.

Ban này phải biết được mục đích của sản phẩm và liên hệ với những sản phẩm cĩ liên quan, đồng thời cĩ tầm nhìn của cơng ty để cho phép những thay đổi cĩ khả

năng. Ban này phải cĩ kiến thức chung về quản lý cấu hình.

Nhiều ban

Một cơng ty cĩ thể cĩ nhiều hơn một ban, xử lý nhiều loại thành phần cấu hình và được liên kết với nhiều thành phần cĩ tổ chức. Điều nay được minh hoạ ở

hình dưới. Hình chỉ ra các thành phần cấu hình cĩ thể ảnh hưởng đến nhiều ban khác như sản xuất, đề án, tịan cơng ty hoặc khách hàng. Tùy thuộc vào tầm ảnh

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

hưởng của thành phần, nhiều ban khác nhau cĩ thể chịu trách nhiệm cho sự thay

đổi. Hình dưới chỉđứng ở khía cạnh tổ chức, khơng phải thời gian.

Hình 2-3 Nhiều ban quản lý cấu hình

Với mỗi ban, phải định nghĩa rõ ràng phạm vi trách nhiệm, những thành phần cấu hình liên quan tương ứng. Mọi sự trao đổi phải rõ ràng vì nếu khơng, một sự

kiện xảy ra sẽđược xử lý khác nhau bởi các ban khác nhau.

2.4.2.2 Người quản lý

Người quản lý chịu trách nhiệm xây dựng thư việc quản lý cấu hình hoặc những thư viện cho việc lưu giữ đồng đồng bộ của mỗi thư viện, đồng bộ các thư

viện với nhau. Người quản lý thư viện quan tâm đến cấu trúc (các kệ và các hệ

thống mục lục) và việc thiết lập (gán nhãn và vị trí của các cuốn sách), khơng quan tâm đến nội dung cuốn sách vì nĩ thuộc về tác giả và nhà xuất bản.

Vai trị người quản lý thư viện giống như của nguời kế tốn. Người này phải chắc tất cả các khía cạnh của quản lý cấu hình được sắp xếp và làm việc với nhau. Người giữ nhiệm vụ này phải đặc biệt chú ý về chi tiết và một phương pháp làm việc tỉ mỉ

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Hoạt động của người quản lý thư vện phụ thuộc vào mức độ quản lý cấu hình

được thực hiện như thế nào. Với mức độ hình thức cao, cơng việc thực hiện và giám sát bao gồm:

• Thiết lập thư viện quản lý cấu hình – quản lý hệ thống thư viện chính để

chức các thành phần cấu hình

• Lưu trữ và quản lý nội dung của thư viện

+ Đặt các thực thể trong nơi lưu trữ dựa trên việc thực thể này được chấp nhận như thế nào + Tạo và bảo trì siêu dữ liệu + Lấy ra các thực thểđể sử dụng dựa trên yêu cầu lấy ra + Lấy ra những thực thểđể sản xuất • Liên hệ với nội dung của thư viện quản lý cấu hình + Tạo ra các mẫu báo cáo

+ Rút thơng tin và tạo các báo cáo

+ Rút trích thơng tin như việc đo các quy trình khác

• Quản lý thư viện cấu hình

+ Quản lý việc tích hợp của siêu dữ liệu

+ Các hoạt động quản trị cơ sở dữ liệu thơng thường như nén dữ liệu

• Các hoạt động sao lưu dữ liệu

Khi mức độ hình thức thấp, nhiều các hoạt động thư viện được giao phĩ cho các vai trị khác. Người quản lý thư viện phải cĩ kiến thức vững về quản lý cấu hình nĩi chung, và cách thực hiện, quyền hạn thực hiện trong cơng ty. Trong nhiều trường hợp, người quản lý thư viện sẽ hợp tác với người chịu trách nhiệm quản lý cấu hình hoặc quản lý quy trình để cải tiến quy trình của quản lý cấu hình

2.4.2.3 Người chịu trách nhiêm quạ ̉n lý cấu hình

Người chịu quản lý cấu hình thực hiện, bảo trì, cải tiến quản lý cấu hình theo các nguyên tắc quản lý. Người này chịu trách nhiệm sử dụng các cơng cụ hỗ trợ

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

trong cơng ty. Người này cĩ thể cĩ tồn quyền quản lý cấu hình trong cơng ty nhưng cĩ trách nhiệm hạn chế trong một tổ chức như sản xuất hay đề án.

Người chịu trách nhiệm quản lý cấu hình phải hợp tác với những người bên trong và bên ngồi cơng ty. Người này chịu trách nhiệm trực tiếp tới người quản lý

đề án. Người này cĩ mối quan hệ gần gũi với người chịu trách nhiệm quản lý quy trình xem xét những quy trình tương ứng bên quản lý

Người chịu trách nhiệm quản lý cấu hình phải cĩ cách nhìn khác nhau về việc sắp xếp và các chi tiết cũng như các tĩm tắt. Người này phải cĩ khả năng giao tiếp với nhiều loại người – dù trong nhiều tình huống trái ngược

Người này phải am hiểu về quản lý cấu hình, về lý thuyết và kỹ thuật hiện tại. Hiều được nhu cầu của cơng ty và khả năng chuyển những mong muốn đo thành những quy trình thực tế. Cĩ kiến thức về các nguyên tắc: phân tích rủi ro, ước lượng, tính tốn lợi nhuận, độ đo, cũng như cập nhật những kiến thức liên quan đến kỹ thuật và cơng cụ cĩ sẳn.

Hoạt động bao gồm:

• Chuyển nhu cầu của cơng ty và những yêu cầu sang quản lý cấu hình tương

ứng, các quy trình thực tế, tài nguyên, và cơng cụ

• Chọn và kiểm thử các cơng cụ cấu hình phần mềm

• Cập nhật thơng tin về các phiên bản mới của các cơng cụ tồn tại sẳn và những cơng cụ mới

• Theo dõi việc thực hiện và tính hiệu qủa của quản lý cấu hình

• Tạo ra các báo cáo với phân tích dữ liệu và đưa ra những đề nghị cải tiến Những vai trị khác, mức độ nhỏ hay lớn, việc tìm kiếm người chịu trách nhiệm quản lý cấu hình phụ thuộc vào cách phân chia các trách nhiệm và mức độ

hình thức. Trong nhiều cơng ty, người này cĩ thể cĩ mối quan hệ gần với người chịu trách nhiệm về cơng cụ.

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

2.4.2.4 Kế họach quản lý cấu hình

Quản lý cấu hình phải là những hoạt động bao gồm trong lên kế hoạch và lập ngân sách cho một sản phẩm hoặc một đề án.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ cấu HÌNH PHẦN mềm TẠI PHÒNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀMQUANG TRUNG – TRUNG tâm TIN HỌC (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)