Các mức trưởng thành của CMMI

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ cấu HÌNH PHẦN mềm TẠI PHÒNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀMQUANG TRUNG – TRUNG tâm TIN HỌC (Trang 75 - 92)

Hình 3-1 các mức trưởng thành của CMMI Mức trưởng thành Vùng tiến trình

Phân tích nguyên nhân và giải pháp 5

Tối ưu hố Đổi mới tiến trình cơng nghệ Hiệu năng tiến trình

4

Được quản lý nhờ vào định lượng Quản lý đề án định lượng Phát triển yêu cầu Giải pháp kỹ thuật Tích hợp sản phẩm Kiểm tra Xác nhận Tập trung cũng cố tiến trình Định nghĩa tiền trình Huấn luyện Quản lý đế án tích hợp 3 Được định nghĩa Tích hợp nhĩm

KHOA CNTT – ĐH KHTN Quản lý rủi ro Tích hợp quản lý với nhà cung cấp Phân tích quyết định và giải pháp Tích hợp mơi trường tổ chức Quản lý yêu cầu Hoạch định đề án Theo dõi và kiểm sốt đề án Quản lý hợp đồng với nhà cung cấp Đo lường và phân tích Bảo đảm chất lượng sản phẩm và tiến trình 2 Được quản lý Quản lý cấu hình 1 Khởi động Bảng 3-2 Các mức trưởng thành và các vùng tiến trình của CMMI 3.3.2 Quản lý cấu hình trong CMMI

3.3.2.1 Mục đích Mục đích của Quản lý cấu hình là thiết lập và duy trì tính tồn vẹn của các sản phẩm kết xuất nhờ vào việc định danh cấu hình, kiểm sốt cấu hình, xác định trạng thái cấu hình và kiểm tra cấu hình. 3.3.2.2 Các hoạt đợng • Chỉ ra cấu hình của một sản phẩm được chọn bao gồm cấu hình cơ sở tại thởi điểm chỉ ra • Kiểm sốt thay đổi đối với những thành phần trong cấu hình

• Xây dựng hoặc cung cấp những đặc tả để xây dựng sản phẩm từ hệ thống Quản lý cấu hình

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

• Cung cấp trạng thái chính xác và cấu hình hiện tại cho những nhà phát triển phần mềm, những người dùng cuối, khách hàng. Cơng việc được kiểm sốt dưới sự quản lý cấu hình bao gồm những sản phẩm được giao cho khách hàng, chỉ ra các sản phẩm nội bộ bên trong, những sản phẩm thu được, những cơng cụ và những thành phần khác được dùng để tạo và mơ tả những sản phẩm.

Đối với gia cơng phần mềm

Sản phẩm làm ra cần được kiểm sốt cấu hình bởi cả nhà cung cấp và đề án. Cần phải thiết lập trong hợp đồng về việc thực hiện quản lý cấu hình. Cần phải đưa ra, duy trì các phương pháp phù hợp đểđảm bảo về tịan vẹn dữ liệu

Những ví dụ về những cơng việc tạo nên sản phẩm được đặt dưới sự quản lý cấu hình gồm: • Kế hoạch • Mơ tả qui trình • Những yêu cầu • Thiết kế dữ liệu • Những bản vẽ • Đặc tả sản phẩm • Mã nguồn • Trình biên dịch • File dữ liệu của sản phẩm • Tài liệu kỹ thuật về sản phẩm

3.3.2.3 Những vùng tiến trình liên quan

Liên quan đến vùng tiến trình Lập kế hoạch đề án gồm những thơng tin liên quan đến kế hoạch phát triển, cấu trúc phân chia cơng việc. Điều này thuận lợi cho việc quyết định cần theo dõi những thành phần nào cần quản lý cấu hình

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Liên quan đến vùng tiến trình phân tích nguyên nhân và giải phápđể tìm ra thêm thơng tin về phương pháp sử dụng để phân tích ảnh hưởng của thay đổi yêu cầu và phương pháp sử dụng khi việc ước lượng thay đổi

Liên quan đến vùng tiến trình Theo dõi và kiểm sốt đề án để cĩ nhiều thơng tin về việc phân tích thực hiện và những hành động sửa chữa

3.3.2.4 Các mục tiêu chuyên biệt

SG 1 Thiết lập các nhĩm đối tượng cấu hình cơ sở

Chỉ ra các cơng việc nào cần được xác lập cấu hình cơ sở

SG 2 Theo dõi và kiểm sốt những thay đổi

Những thay đổi về sản phẩm phải được kiểm sốt của Quản lý cấu hình, chúng

được lưu vết và được kiểm sốt

SG 3 Thiết lập tính tịan vẹn cấu hình

Ghi nhận và lưu sự tịan vẹn của các cấu hình cơ sở

3.3.2.5 Các mục tiêu tởng quát

GG 1 Đạt những mục tiêu cụ thể

GG 2 Chuẩn hố một quy trình quản lý GG 3 Chuẩn hố một định nghĩa quy trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GG 4 Chuẩn hố một quy trình quản lý định lượng GG 5 Chuẩn hố một quy trình lạc quan

3.3.2.6 Mới quan hệ giữa mục tiêu và thực tiễn

SG 1 Thiết lập các cấu hình cơ sở • SP 1.1-1 Chỉ ra các thực thể cấu hình • SP 1.2-1 Thiết lập một hệ thống quản lý cấu hình • SP 1.3-1 Tạo hoặc phát hành một cấu hình cơ sở SG 2 Lưu vết và kiểm sốt thay đổi • SP 2.1-1 Lưu vết các thay đổi yêu cầu • SP 2.2-1 Điều khiển các thành phần quản lý cấu hình

KHOA CNTT – ĐH KHTN SG 3 Thiết lập sự tịan vẹn • SP 3.1-1 Chuẩn bị hồ sơ Quản lý cấu hình • SP 3.2-1 Thực hiện kiểm tra cấu hình GG 1 Đạt những mục đích cụ thể • GP 1.1 Thực hiện những thĩi quen cơ bản GG 2 Thể chế hố một quy trình quản lý • GP 2.1 Thiết lập một quy định cĩ tổ chức • GP 2.2 Lên kế hoạch quy trình

• GP 2.3 Cung cấp những tài nguyên

• GP 2.4 Gián trách nhiệm

• GP 2.5 Huấn luyện con người

• GP 2.6 Quản lý cấu hình

• GP 2.7 Xác định những người thầu khốn cĩ liên quan

• GP 2.8 Quản lý và kiểm sốt quy trình

• GP 2.9 Đánh giá một cách khách quan sự tham gia

• GP 2.10 Kiểm tra trạng thái với cấp độ quản lý cao hơn GG 3 Chuẩn hố việc định nghĩa quy trình

• GP 3.1 Thiết lập một quy trình định nghĩa

• GP 3.2 Thu thập các thơng tin cải tiến

GG 4 Chuẩn hố một quy trình quản lý định lượng

• GP 4.1 Thiết lập mục tiêu định lượng quy trình

• GP 4.2 Ổn định hố các hiệu năng tiến trình phụ

GG 5 Chuẩn hố một quy trình khách quan

• GP 5.1 Đảm bảo cải tiến liên tục quy trình

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

3.3.2.7 Các thực tiễn cụ thể trong từng mục đích

SG 1 Thiết lập các cấu hình cơ sở

SP 1.1 – 1 Xác định các thực thể cấu hình SP 1.2 – 1 Thiết lập hệ thống quản lý cấu hình

SP 1.3 – 1 Tạo lập các nhĩm cấu hình cơ sở và phát sinh sản phẩm chuyển giao

Bảng 3-3 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 1

SG 2 Theo vết và kiểm sốt thay đổi SP 2.1 – 1 Theo dõi các yêu cầu thay đổi SP 2.2 – 1 Kiểm sốt thay đổi thực thể cấu hình

Bảng 3-4 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 2

SG 3 Thiết lập sự tồn vẹn cấu hình SP 3.1 – 1 Thiết lập hồ sơ quản lý cấu hình SP 3.2 – 1 Thực hiện kiểm tra quản lý cấu hình

Bảng 3-5 Danh sách các thực tiễn cho cho SG 3 SG 1 Thiết lập cấu hình cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ ra những sản phẩm cấu hình cơ sở

Thiết lập cấu hình cơ sở, theo dõi và kiểm sốt những thay đổi để duy trì cấu hình cơ sở, thiết lập sự tích hợp, ghi tài liệu và kiểm tra sự tích hợp của các cấu hình cơ sở

SP 1.1-1 Chỉ ra những thực thể quản lý cấu hình

Chỉ ra những thực thể cấu hình, những thành tố, và những cơng việc liên quan

được kiểm sốt bởi quản lý cấu hình

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

• Chỉ rõ những cơng việc thực hiện bên trong

• Sản phẩm đạt được

• Những cơng cụ

Những thành phần khác được dùng để tạo và mơ tả những cơng việc để tạo nên sản phẩm

Những thực thể cấu hình đặt dưới sự kiểm sốt cấu hình sẽ bao gồm những

đặc tả và những tài liệu giao tiếp nêu lên định nghĩa những yêu cầu của sản phẩm. Những tài liệu khác tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của nĩ vào sản phẩm cũng cĩ thể bao gồm trong quản lý cấu hình như kết qủa kiểm tra.

Một “thực thể cấu hình” là một thực thểđược thiết kếđể quản lý cấu hình, nĩ cĩ thể bao gồm nhiều sản phẩm liên quan tới một cấu hình cơ sở. Nhĩm logic này cung cấp sựđịnh danh ra và điều khiển sự truy cập. Sự lựa chọn cơng việc để quản lý cấu hình nên dựa trên một tiêu chuẩn được thiết lập trong khi lập kế hoạch

Typical Work Products

Chỉ ra những thực thể cấu hình

Subpractices

Chọn những thực thể cấu hình và sản phẩm dựa trên tiêu chuẩn mơ tả trên tài liệu

Ví dụ tiêu chuẩn chọn những thực thể cấu hình vào những cơng việc theo cấp thích hợp như sau:

• Sản phẩm cơng việc cĩ thểđược sử dụng bởi hai hay nhiều nhĩm.

• Sản phẩm cơng việc luơn bị thay đổi vì lỗi hoặc thay đổi yêu cầu.

• Sản phầm cơng việc thì phụ thuộc lẫn nhau, do đĩ, khi thay đổi một trong những thành phần, sẽ làm thay đổi những thành phần khác.

• Sản phẩm cơng việc là tiêu chuẩn đểđánh giá đề án

Những ví dụ về sản phẩm cĩ thể là thành phần của quản lý cấu hình bao gồm:

• Những định nghĩa quy trình

KHOA CNTT – ĐH KHTN • Thiết kế • Kế hoạch kiểm thử và quy trình kiểm thử • Kết qủa kiểm tra • Những mơ tả giao tiếp

+ Gán định danh duy nhất cho những đối tượng quản lý cấu hình

+ Đặc tả những tính chất quan trọng của mổi thực thể cấu hình

Ví dụ những tính chất của thực thể cấu hình bao gồm tác giả, tài liệu, loại file, ngơn ngữ lập trình, những file mã nguồn

+ Đặc tả khi thực thể cấu hình đặt dưới sự quản lý cấu hình Những ví dụđể quyết định khi nàp đặt quản lý cấu hình cho cơng việc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Trạng thái trong quy trình phát triển

• Khi sản phẩm sẵn sàng cho việc kiểm thử

• Mức độ kiểm sốt mong muốn trên cơng việc

• Giới hạn về chi phí và thời gian

• Những yêu cầu khách hàng

• Chỉ người chịu những trách nhiệm đối với mỗi thành phần cấu hình

SP 1.2-1 Thiết lập một hệ thống quản lý cấu hình

Thiết lập và bảo trì cấu hình và thay đổi hệ thống quản lý để đìều khiển cơng việc

Hệ thống quản lý cấu hình bao gồm kho lưu trữ, thủ tục, và những cơng cụ

truy cập vào các đối tượng cấu hình

Thay đổi hệ thống quản lý bao gồm kho lưu trữ, thủ tục, và những cơng cụđể

lưu lại và truy cập thay đổi yêu cầu

Typical Work Products

Hệ thống quản lý cấu hình với các cơng việc hỗ trợ

Hệ thống quản lý cấu hình truy cập vào các thủ tục điều khiển Thay đổi cơ sở dữ liệu yêu cầu

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Thiết lập một cơ chế quản lý cấu hình nhiều cấp Ví dụ những tình huống quản lý nhiều bao gồm:

• Nhiều cấp quản lý tại những thời điểm khác nhau trong vịng đời của đề án ( kiểm sốt chặt chẽ hơn khi sản phẩm sắp hịan thành)

• Những thay đổi trong các cấp cần quản lý đối với nhiều loại hệ thống (hệ

thống chỉ gồm phần mềm và hệ thống bao gồm phần cứng và phần mềm)

• Những khác biệt giữa các cấp cần quản lý phải thoả mãn yêu cầu bảo mật, yêu cầu an tịan đối với những thực thể cấu hình

Lưu trữ và phục hồi những thực thể cấu hình trong hệ thống quản lý cấu hình Những ví dụ hệ thống quản lý cấu hình bao gồm:

• Hệ thống động (hoặc hệ thống phát triển) bao gồm các thành phần hiện tại

đang được tạo ra hoặc kiểm tra. Chúng đang trong sự quản lý của các nhà developer và kiểm sốt bới các developer. Thành phần cấu hình trong cấu hình động là kiểm sốt phiên bản

• Hệ thống quản lý chính bao gồm những cấu hình cơ sở hiện tại, và thay đổi chúng. Thành phần cấu hình trong một hệ thống lớn đặt dưới sự quản lý cấu hình hịan chỉnh nhưđược mơ tảở vùng tiến trình

• Những hệ thống bao gồm đạt những phiên bản phát hành cấu hình cơ sởđể

sử dụng. Những hệ thống tĩnh được đặt dưới sự quản lý cấu hình như mơ tả

trong vùng tiến trình

Chia sẽ và trao đổi thành phần cấu hình giữa những cấp quản lý trong hệ thống quản lý cấu hình Lưu lại và phục hồi những phiên bản đạt được của những thành phần cấu hình Lưu giữ, cập nhật, phục hồi những dữ liệu cấu hình lưu lại Tạo những báo cáo về quản lý cấu hình từ hệ thống quản lý cấu hình Bảo quản nội dung của hệ thống quản lý cấu hình Những ví dụ của những chức năng bảo quản của hệ thống quản lý cấu hình bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

• Sao lưu và phục hồi những file quản lý cấu hình

• Đạt những file quản lý cấu hình

• Lưu lại những lỗi quản lý cấu hình

Kiểm tra lại cấu trúc quản lý cấu hình khi cần thiết

SP 1.3-1 Tạo hoặc phát hành cấu hình cơ sở

Tạo hoặc phát hành cấu hình cơ sở với mục đích sử dụng nội bộ hoặc giao cho khách hàng

Một cấu hình cơ sở là một bộ những đặc tả hoặc những sản phẩm cơng việc

đang được kiểm tra và đạt được sự thỏa thuận. Sau đĩ nĩ là cơ bản để phát triển nhiều hơn và chỉ thay đổi qua thay đổi quy trinh điều khiển. Một cấu hình cơ sởđại diện cho cơng việc định danh các thực thể cấu hình và những thực thể liên quan

Một bộ những yêu cầu, thiết kế, file mã nguồn và những đoạn mã thực thi liên quan, tài liệu người dùng (tất cả các thực thể liên quan) được gán sự định danh quy nhất được xem là một cấu hình cơ sở.

Phát hành một cấu hình cơ sở, sửa chữa các file mã nguồn (những thành phần cấu hình) từ hệ thống quản lý cấu hình và tạo ra những file thực thi. Một cấu hình cơ sởđược giao cho khách hàng thì thơng thường gọi là một “phiên bản phát hành “ trong khi một cấu hình cơ sở sử dụng nội bộ thường gọi là “build”

Typical Work Products

Những cấu hình cơ sở

Mơ tả các cấu hình cơ sở

Subpractices

Cĩ sự cho phép của bộ quản lý cấu hình - configuration control board (CCB) trước khi tạo hoặc phát hành baselines của những thành phần cấu hình

Tạo hoặc phát hành baselines chỉ từ những thành phần cấu hình trong hệ thống quản lý cấu hình

Các tài liệu về các thực thể cấu hình cũng bao gồm trong cấu hình cơ sở

Cĩ sẳn một cấu hình cơ sở hiện tại

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Những sản phẩm cơng việc đặt dưới sự quản lý cấu hình được theo dõi và kiểm sốt

Những quy tắc thực tiễn dưới mục tiêu chuyên biệt này để lưu trữ cấu hình cơ

sở sau khi chúng được thiết lập bới thực tiễn chuyên biệt dưới mục tiêu cụ thể Thiết lập cấu hình cơ sở.

SP 2.1-1 Theo dõi thay đổi yêu cầu

Theo dõi thay đổi yêu cầu đối với những thành phần cấu hình

Thay đổi yêu cầu khơng chỉ những gồm những yêu cầu mới, yêu cầu thay đổi mà cịn gồm những lỗi trong sản phẩm.

Thay đổi yêu cầu được phân tích để quyết định ảnh hưởng thay đổi trên sản phẩm cơng việc, những cơng việc liên quan, thời gian và chi phí

Typical Work Products (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thay đổi yêu cầu

Subpractices

Khởi tạo và lưu những thay đổi yêu cầu để thay đổi cơ sở dữ liệu yêu cầu Phân tích ảnh hưởng của những thay đổi và sửa

Những thay đổi được đánh giá qua những hoạt động để đảm bảo chúng thống nhất vĩi tất cả mặt kỹ thuật và yêu cầu đề án

Những thay đổi được đánh giá sựảnh hưởng trực tiếp lên đề án và những yêu cầu trong hợp đồng. Thay đổi tới một thực thể dùng trong nhiều sản phẩm cĩ thể

gây ra vấn đề đối với những ứng dụng khác

Kiểm tra thay đổi yêu cầu sẽđược chỉ ra trong cấu hình cơ sở kế và thỏa thuận

đểđạt sựđồng ý của những thành phần bịảnh hưởng

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ cấu HÌNH PHẦN mềm TẠI PHÒNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀMQUANG TRUNG – TRUNG tâm TIN HỌC (Trang 75 - 92)