Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ xử lý ảnh số để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã thanh minh, huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 51 - 55)

- Quy tắc đặt mã thông tin

4.kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ

4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 4.1.1 Vị trí địa lý

Thanh Minh là xã miền núi, cách trung tâm huyện Điện Biên 27 km về phía Tâỵ Xã có tổng diện tích đất tự nhiên là 2500,50 ha với dân số là 1322 ng−ờị Có ranh giới hành chính tiếp giáp với các xã nh− sau:

- Phía Bắc giáp xã Nà Tấu - Phía Nam giáp xã Noong Bua - Phía Đông giáp xã M−ờng Phăng - Phía Tây giáp xã Thanh N−a

- Phía Tây nam giáp ph−ờng Him Lam

4.1.2 Địa hình, địa mạo

Thanh Minh là xã có địa hình rất phức tạp, đồi núi là chủ yếu (chiếm trên 75% tổng diện tích tự nhiên) đ−ợc phân bố trên toàn xã, xen kẽ giữa những dãy núi là các đồi thấp, những cánh đồng nhỏ hẹp và các ruộng bậc thang nằm ở độ cao từ 470 – 750 m so với mặt n−ớc biển.

Do đặc điểm của địa hình nên đất đai của Thanh Minh đ−ợc chia thành các loại chính nh− sau:

+ Đất đồi gò (đất đỏ vàng) đ−ợc hình thành do sự phong hoá của đá mẹ. Loại đất này phù hợp với việc phát triển rừng, cây ăn quả và phát triển kinh tế v−ờn đồi nói chung.

+ Đất ruộng (sản phẩm của dốc tụ) chiếm (tỷ lệ rất nhỏ) khoảng 0,78% tổng diện tích tự nhiên toàn xã, các cánh đồng chạy dọc theo các con suối nhỏ và ven đ−ờng liên xã. Do đặc điểm địa hình nên việc canh tác chịu ảnh h−ởng rất lớn của chế độ thuỷ văn nhất là vào mùa khô.

4.1.3 Khí hậu

Thanh Minh mang đặc điểm chung của khí hậu vùng miền núi Tây- Bắc đó là khí hậu nhiệt đới gió mùạ Hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt là mùa m−a và mùa khô.

Mùa m−a kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, đặc điểm mùa này là m−a nhiều, tập trung chủ yếu vào tháng 6, 7, 8 chiếm trên 70% l−ợng m−a cả năm, l−ợng m−a trung bình mỗi tháng là 207,15 mm. Nhiệt độ trung bình ngày mùa này là 28,50C, số giờ nắng trung bình 7,4 giờ/ngày, tổng tích ôn toàn mùa là 5752,50C.

Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 năm sau, mùa này có nhiệt độ trung bình ngày là 18,360C, l−ợng m−a ít, số giờ nắng trung bình là 3,8 giờ/ngày, tổng tích ôn toàn mùa là 2873,30C.

Nhìn chung khí hậu thời tiết thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp. Tuy nhiên do l−ợng m−a phân bố không đồng đều nên vào mùa m−a hiện t−ợng xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh mẽ, ng−ợc lại vào mùa khô lại thiếu n−ớc phục vụ cho sản xuất, điều đó đã ảnh h−ởng lớn đến năng suất và sản l−ợng cây trồng.

4.1.4 Thuỷ văn

Mạng l−ới thuỷ văn của xã có 34,7 ha sông suối, cùng với hệ thống ao hồ, đập lớn nhỏ là những nguồn n−ớc quý phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Hệ thống hồ đập đã phần nào đáp ứng đ−ợc nhu cầu n−ớc cho sản xuất. Mặc dù có nguồn n−ớc dồi dào nh− vậy nh−ng do địa hình dốc nên việc t−ới tiêu cho cây trồng vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhất là những khu ruộng bậc thang hay khu ruộng caọ

4.1.5 Các nguồn tài nguyên 4.1.5.1.Tài nguyên đất 4.1.5.1.Tài nguyên đất

Đất đai của xã đ−ợc hình thành từ đá mẹ nh− phiến thạch sét, đá mác ma axit, một số ít là đá mác ma trung tính và đá biến chất. Do đó có thể chia thành các loại đất chủ yếu sau:

- Đất phù sa sông suốị

- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ. - Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúạ

- Đất nâu đỏ phát triển trên đá mác ma bazơ và trung tính. - Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sa thạch.

- Đất đỏ vàng phát triển trên đá biến chất.

Nhìn chung phần lớn đất đai có hàm l−ợng mùn, lân, kali ở mức nghèo, mùn tổng số nhỏ hơn 1,0%. Chính vì vậy qua phân hạng thuế nông nghiệp đất đai của xã chỉ có hạng 5 và hạng 6, trong đó hạng 5 chiếm trên 70%.

4.1.5.2. Tài nguyên n−ớc

- Nguồn n−ớc mặt: Toàn xã hiện có 6,50 ha đất thuỷ lợi và mặt n−ớc chuyên dùng và 34,7 ha đất sông suối, đây là những nguồn n−ớc mặt để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp và cân bằng môi tr−ờng sinh tháị

- Nguồn n−ớc ngầm: Mực n−ớc ngầm của xã ở độ sâu trung bình từ 10 đến 25 m là nguồn n−ớc sạch cung cấp cho nhu cầu n−ớc sinh hoạt của dân trong toàn xã, chủ yếu là khai thác từ các giếng khơi và giếng khoan.

4.1.5.3. Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng của Thanh Minh đa dạng và phong phú, có nhiều chủng loại cây gỗ với tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 1001,94 ha chiếm 41,90% tổng diện tích đất tự nhiên. Số diện tích rừng hiện nay chủ yếu là do lâm tr−ờng và các hộ gia đình, cá nhân quản lý.

4.1.6 Thực trạng phát triển kinh tế 4.1.6.1. Ngành nông - lâm nghiệp 4.1.6.1. Ngành nông - lâm nghiệp

* Ngành trồng trọt

Năm năm qua sản xuất nông nghiệp của xã có sự phát triển trung bình do thời tiết không thuận lợi, thiên tai th−ờng xuyên xảy ra, song tổng diện tích gieo trồng hàng năm vẫn đảm bảo kế hoạch. Năng suất, sản l−ợng l−ơng thực tăng ở mức trung bình. Đạt đ−ợc những kết quả đó là do sự cố gắng khắc phục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khó khăn của chính quyền và nhân dân trong xã, đặc biệt là trong việc ứng dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất, đầu t− thâm canh nh− đ−a các giống lúa lai vào sản xuất, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, diện tích trồng lúa cả năm là 46 ha, năng suất bình quân đạt 30,5 tạ/ha

*Ngành chăn nuôi

Chăn nuôi tiếp tục phát triển, tổng đàn trâu đến năm 2003 là 181 con, đàn bò là 118 con, đàn lợn là 1076 con, đàn gia cầm b−ớc đầu phát triển theo ph−ơng pháp chăn nuôi khoa học, nhiều hộ gia đình đã nuôi gà tăng trọng đem lại thu nhập caọ

* Ngành lâm nghiệp

Diện tích đất trống của xã đang dần đ−ợc phủ xanh trở lạị Số diện tích rừng trồng ngày một tăng do có các chính sách phủ xanh đất trống, đồi núi trọc của Nhà n−ớc. ở Thanh Minh bao gồm cả quỹ rừng sản xuất và phòng hộ nh−ng hầu hết đã giao cho các hộ gia đình quản lý, song do rừng còn ở xa nhà hơn nữa ng−ời dân vẫn ch−a ý thức đ−ợc tác dụng của rừng nên tình trạng khai thác không đúng với chu kỳ gây lãng phí hoặc khai thác trộm vẫn th−ờng xuyên xảy rạ

4.1.6.2 Dân số, lao động và việc làm

Tình hình dân số và lao động xã Thanh Minh thể hiện qua số liệu bảng 4.1

Bảng 4-1: Hiện trạng dân số xã Thành Minh năm 2003 Chỉ tiêu Đơn vị Số lợng

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ xử lý ảnh số để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã thanh minh, huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 51 - 55)