- Quy tắc đặt mã thông tin
2.1.3.3. Phân lớp nội dung bản đồ số địa chính [20]
Trong cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính có 9 lớp đối t−ợng cơ bản sau:
ạ Nhóm lớp cơ sở toán học
Mẫu trình bày khung tạm thời tuân thủ theo mẫu của Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 – 1:5000, nh−ng quy định phân lớp theo văn bản nàỵ
Đ−a toàn bộ các điểm khống chế (theo quy định của ph−ơng án) vào file dữ liệu bằng toạ độ (điểm tâm cell). Phần ghi chú lấy theo mẫu thiết kế sẵn nh− các Cell GCTHVA, GCDTDN. Tr−ờng hợp khi đối t−ợng quá dày chỉ cho phép xê dịch các đối t−ợng khác (không phải là các điểm khống chế) để tránh chồng đè. Trong tr−ờng hợp có sự mất t−ơng quan giữa điểm khống chế và đối t−ợng địa vật, phải xem lại xem có nhập sai toạ độ x, y của điểm khống chế hoặc các đối t−ợng đ−ợc đo vẽ ch−a chính xác.
Toạ độ khung mảnh, các điểm l−ới km, cũng phải dựa vào bằng toạ độ thật. Có thể dùng các phần mềm hỗ trợ nh−ng phải tuân thủ theo các quy định thuộc tính dữ liệu của bảng phân lớp nàỵ
Để khống chế giữa tâm ký hiệu và ghi chú điểm khống chế đ−ợc thống nhất, bộ ký hiệu số có cung cấp code 109-1 và 109-2. Với 2 code này cho phép có thể gán các cell GCTHVA hoặc GCĐTN mà tâm cell chính là tâm ký hiệu điểm. Trong tr−ờng hợp không đặt đ−ợc chuẩn (do chồng đè lên ký hiệu) thì có thể dùng text để biểu thị nh−ng hình thức trình bày ghi chú dạng phân số phải tuân theo 2 cell nói trên.
b. Nhóm thửa đất
Bao gồm các nội dung thửa đất và một số nội dung khác có liên quan (t−ờng nhà, t−ờng chung, chung thửa )
Có thể dùng phần mềm FAMIS để tính diện tích thửa và cập nhật tự động một số thông tin về thửa đất nh−ng mọi ghi chú về thửa đất phải tuân thủ theo các quy định trong bảng phân lớp nàỵ Hiện tại FAMIS gán ghi chú thông tin thửa đất theo mã số (code 215 – tham khảo phụ lục 2). Ng−ời sử dụng chỉ cần gán đúng mã đã gán. Đối với bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000 không phải gán toàn bộ các thông tin chi tiết về các loại đất mà ở đây chỉ phân loại ở mức chung và đ−ợc quy định cụ thể trong ph−ơng án kinh tế-kỹ thuật. Tr−ờng hợp thông th−ờng biểu thị cỡ chữ 2.5 mm [19]. Khi không đủ chỗ chỉ có thể dùng cỡ 2.0 hoặc 1.5mm [19]. Không đ−ợc thu nhỏ tuỳ tiện, tr−ờng hợp dùng cỡ nhỏ nhất mà vẫn không thể ghi chú đ−ợc chọn vẹn số thứ tự, diện tích, loại đất bên trong ô thửa thì mới tìm chỗ bên ngoài và kèm theo một nét trỏ thửạ Mũi tên trỏ thửa đ−ợc tạo bằng công cụ:
* TEXT\PLACE NODE của Microstation khi gõ các code 212-2, 212-3. Nguyên tắc đánh số thửa đất phải tuân theo mục 7.50 (Quy phạm bản đồ địa chính – 1999).
Tr−ờng hợp một thửa nằm ở cả hai bên sông suối hoặc đ−ờng (vẽ phi tỷ lệ) thì phải đặt ghi chú và số hiệu thửa ở cả hai bên để chỉ ra rằng cả hai khu vực đều thuộc về một thửạ Khi đó phần thửa chiếm diện tích lớn nhất đ−ợc ghi đầy đủ (loại đất, số thửa, diện tích ) Những phần thửa nhỏ hơn chỉ ghi chú số thửa nh−ng phải đặt trong ngoặc đơn (xem phụ lục 3-Ký hiệu bản đồ địa chính).
c. Các đối t−ợng điểm quan trọng [18]
Biểu thị các đối t−ợng điểm theo các thông tin từ điều vẽ bằng các code đã thiết kế sẵn các CELL trong bảng phân lớp nàỵ Chỉ cần biểu thị ký hiệu độc lập, hoặc các tên riêng hay thuyết minh thêm (nếu có) không cần ghi chú các danh từ chung bên cạnh ký hiệu (tr−ờng học, bệnh viện )
d. Giao thông và các đối t−ợng có liên quan [19]
Trong quy phạm bản đồ địa chính 1999, (mục 3 - trang 20) có quy định khi nào các đ−ờng giao thông vẽ phi tỷ lệ và khi nào vẽ theo tỷ lệ.
Đ−ờng sắt chỉ biểu thị theo code 420 (không phân loại). Những đoạn có độ rộng lớn phải bao theo tỷ lệ nh− ranh giới thửạ
Đ−ờng giao thông phi tỷ lệ số hoá theo tim đ−ờng (nh− quy định trong mục 2.1.3) vì vậy các yếu tố khác khi bắt vào nó là phải bắt vào một điểm chi tiết tại tim đ−ờng bằng chế độ SNAP END. Khi có độ rộng thay đổi phải ghi chú (sử dụng code 424 hoặc 428-2) [20]
Đ−ờng giao thông khi vẽ theo tỷ lệ đ−ợc số hoá chính xác theo mép đ−ờng phần lòng đ−ờng đ−ợc coi là đất chuyên dùng, hai mép đ−ờng đ−ợc coi là ranh giới thửa (l−u ý đến các mốc lộ giới nếu có để xác định giới hạn độ rộng đ−ờng). Ghi chú tên đ−ờng, độ rộng lòng đ−ờng và chất liệu rải mặt bằng code 428-2 [20].
Do đ−ờng bình độ đ−ợc phép đi liên tục qua lòng đ−ờng, để che đi phần bình độ trên mặt đ−ờng, yêu cầu fill nền đ−ờng bằng màu 11. Chọn một lớp còn để trống để quản lý màu nền màu trắng, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn khu đọ
Thể hiện các cầu lớn và quan trọng bằng cách chọn CELL hoặc LINESTY để biểu thị sao cho đảm bảo sự hài hoà và hợp lý về quan hệ giữa độ rộng cầu và đ−ờng.
ẹ Thuỷ văn và các đối t−ợng có liên quan [20]
Căn cứ vào các tiêu chuẩn quy phạm và luận chứng kinh tế-kỹ thuật để biểu thị sông, suối cho chính xác. Có thể kết hợp việc vẽ sông, suối một nét với việc ghi chú độ rộng nhờ sử dụng một code (xem chi tiết trong phụ lục 1). Các sông suối nét đôi đ−ợc khép kín nh− ranh giới thửạ Mỗi nhánh sông đ−ợc tạo thành một polygon riêng biệt và đ−ợc tính diện tích nh− một thửa độc lập. Lòng sông FILL nền màu 11 để che đi lớp bình độ chạy qua lòng sông. Chọn một lớp còn để trống để quản lý màu nền màu trắng.
Code 533 dùng để biểu thị các đối t−ợng ao, hồ nằm trong thửa đất mà “diện tích thửa đất” đã có chứa diện tích của nó. Đối t−ợng này không tham gia vào tính diện tích. Các đối t−ợng thuỷ văn có tham gia vào tính diện tích thửa không số hoá vào lớp nàỵ
Ký hiệu đê vẽ phi tỷ lệ đ−ợc số hoá theo tim đ−ờng kèm ghi chú độ rộng bằng code 537-2.
Ký hiệu đê vẽ theo tỷ lệ phải số hoá chính xác hai mép đê theo hình ảnh thực tế của vị trí giới hạn chân đê, lòng đ−ờng số hoá theo tim đ−ờng bằng ký hiệu đê phi tỷ lệ (code 537-1).
Ghi chú tên sông suối phải chọn phù hợp với độ rộng, h−ớng chữ phải theo nguyên tắc ghi chú của bản đồ.
f. Dáng đất
Đ−ờng bình độ đ−ợc số hoá liên tục, những chỗ dày phải phóng to để chen cho đủ.
Không cắt bình độ để ghi chú mà đặt TEXT theo code 604, đầu chữ h−ớng lên đỉnh núị
Đ−ờng bình độ, điểm đặc tr−ng độ cao phải cập nhật thành phần độ caọ
g. Loại đất
Loại đất đ−ợc phân theo quy định của cơ quan quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng.
Để giúp cho việc chuẩn hoá các ghi chú về thông tin thửa đất, hãy tra trong CATEGORY “phụ lục ghi chú các loại đất” thuộc bảng phân lớp nàỵ
h. Địa giới, ranh giới
Yếu tố địa giới chạy dọc theo các đối t−ợng hình tuyến (sông, đ−ờng một nét ) thì đối t−ợng địa giới trùng tuyệt đối với các đối t−ợng đ−ờng nét đó. Để đảm bảo yêu cầu này, phải số hoá các đối t−ợng đ−ờng nét tr−ớc, khi tạo lớp địa giới không số hoá lại, mà lớp địa giới đ−ợc tạo ra bằng cách copy các đối t−ợng đã đ−ợc số hoá ở các lớp và đổi về thuộc tính của lớp địa giớị
Tuỳ theo yêu cầu của ph−ơng án thi công, khi phục vụ cho khâu in kiểm tra nghiệm thu, nhóm đối t−ợng này phải đ−ợc chỉnh sửa theo quy định sau khi đã l−u lại một bộ dữ liệu gốc. Việc chỉnh sửa khi có lỗi phải l−u ý chỉnh sủa cả cho bộ dữ liệu gốc.
ị Khung bản đồ
Có thể dùng các ch−ơng trình tạo khung mảnh tự động nh−ng phải đảm bảo các quy định thuộc tính trong bảng phân lớp nàỵ
Chi tiết về các lớp thông tin tham khảo phần phụ lục 1 trong luận văn.