Việc thực hiện các thí nghiệm kéo rơ mooc trên đ−ờng lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tr−ớc hết là do điều kiện mặt đ−ờng (tính chất lớp đất mặt, độ bằng phẳng và độ dốc) thay đổi liên tục và do đó khó tìm thấy những đoạn đ−ờng rừng tự nhiên có đủ chiều dài đáp ứng yêu cầu về tính đồng nhất mặt đ−ờng thí nghiệm.
Trong thực tế, chúng tôi đc chọn một đoạn đ−ờng tự nhiên trên đất trồng bạch đàn tại Lâm tr−ờng Tam Thanh − Phú Thọ. Độ dốc mặt đ−ờng thay đổi liên tục từ 0 đến khoảng 18 độ. Tính chất mặt đ−ờng là đất tự nhiên, có độ mấp mô nhất định. Trong điều kiện nh− vậy, dự đoán tr−ớc các giá trị đo các thông số sẽ mang tính thay đổi ngẫu nhiên lớn. Tải trọng chuyên chở G = 2,4 tấn, gỗ dài 5 m (vì không có loại 4 m nh− thiết kế).
Ph−ơng pháp đánh giá khả năng trợ giúp kéo của cầu mooc:
Nh− mục tiêu đề tài đc đặt ra là cầu mooc đ−ợc thiết kế chỉ hỗ trợ cho liên hợp máy v−ợt các dốc cục bộ hoặc v−ợt qua các đoạn đ−ờng lầy ngắn. Do vậy, chúng tôi chỉ tiêu về khả năng v−ợt dốc của liên hợp máy để đánh giá khả năng trợ giúp của cầu mooc với cùng tải trọng nh− nhau (2,4 tấn).
Cho liên hợp máy chuyển động lên đoạn đ−ờng thí nghiệm với góc dốc tăng dần từ 0 cho đến khi liên hợp máy không thể lên đ−ợc nữa. Đo góc dốc tại vị trí máy dừng lại (tại vị trí tiếp xúc của bánh sau máy kéo).
Các thí nghiệm đ−ợc tiến hành với các số truyền khác nhau. Với cùng số truyền thí nghiệm cho hai ph−ơng án gài và không gài cầu mooc.
Các thông số đo là: áp suất dầu thủy lực p (để kiểm tra có gài cầu mooc hay không và đc phát huy hết khả năng hay ch−a), vận tốc liên hợp máy VX, tốc độ quay của các bánh xe máy kéo nK và rơ mooc nR.Kết quả thí nghiệm đ−ợc thể hiện trên hình 4.14.