truyền động trợ giúp thủy lực [2]
Động cơ (1) sinh ra nguồn năng l−ợng cần thiết đảm bảo cho máy kéo chuyển động đ−ợc và tạo ra lực kéo ở móc, đồng thời truyền chuyển động cho các bộ phận làm việc của máy công tác thông qua trục trích công suất. Hiện nay các động cơ đ−ợc trang bị trên máy kéo là các động cơ đốt trong và th−ờng là động cơ Diesel, quá trình chuyển hoá năng l−ợng đ−ợc xảy ra bên trong buồng đốt của động cơ và truyền đến hệ thống truyền lực d−ới dạng mô men quay [3],[6].
Ly hợp (2) có nhiệm vụ cắt - nối chuyển động từ trục cơ đến trục sơ cấp của hộp số, cho phép cắt nhanh động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực và nối lại một cách êm dịu, nó có tác dụng bảo đảm an toàn cho động cơ. Hiện nay các loại ôtô máy kéo th−ờng sử dụng bộ ly hợp ma sát khô th−ờng tiếp. Trên máy kéo Shibaura- 3000A, ng−ời ta sử dụng bộ ly hợp hai đĩa ma sát th−ờng
2 1 3 4 5 6 7 8 9 10 i i i i Mth ĐC
Hình 3.5: Sơ đồ động học liên hợp máy vận chuyển có truyền động trợ giúp
1- Động cơ, 2- Ly hợp, 3- Truyền động cho trục trích công suất, 4- Bơm thủy lực 5- Hộp giảm tốc, 6- Hộp vi sai, 7- Rơ moóc vận chuyển, 8- Trục các đăng,
xuyên đóng nhờ các lò xo ép. Ly hợp gồm ba phần: phần chủ động, bị động và cơ cấu điều khiển. Bộ ly hợp này có cơ cấu để tự dùng đĩa dẫn động giữa ở vị trí trung tâm khi cắt ly hợp, cơ cấu này không đòi hỏi phải điều chỉnh trong quá trình vận hành.
Hệ thống truyền động cho trục thu công suất (3): ở cơ cấu dẫn động phân chia có hai đĩa bị động và hai đĩa ép, các đĩa ép đ−ợc ép bởi các lò xo, điều khiển tách hai đĩa đ−ợc thực hiện độc lập với nhau. Cơ cấu điều khiển gồm có hai càng tách, hai nỉa điều khiển càng tách đ−ợc nối với hai thanh kéo riêng biệt đến bàn đạp điều khiển [5].
Hệ thống truyền động của máy kéo đến bánh chủ động (10): Dùng để truyền mô men quay chủ động từ động cơ đến các bánh chủ động giúp máy kéo di chuyển.
Hệ thống truyền động thuỷ lực trợc giúp gồm các bộ phận chính: * Bộ phận biến đổi năng l−ợng cơ học d−ới dạng mô men đ−ợc trích từ trục thu công suất thành năng l−ợng dòng chất lỏng là bơm thủy lực (3).
* Dòng chất lỏng với áp suất đ−ợc dẫn theo các ống dẫn đến bộ phận biến đổi năng l−ợng dòng chất lỏng (áp năng) thành cơ năng là mô tơ thuỷ lực (động cơ thuỷ lực) (9). Tuỳ thuộc vào khoảng cách truyền động, số vòng quay và chiều quay cần thiết của cầu moóc (t−ơng ứng với chiều và vận tốc di chuyển của máy kéo) mà trong hệ thống còn có:
- Hộp giảm tốc có tác dụng thay đổi tốc độ, mô men và chiều chuyển động đến bánh chủ động để phù hợp với tải trọng và lực cản trong quá trình làm việc, đồng thời có thể ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực khi về số 0.
- Trục các đăng có tác dụng truyền chuyển động giữa hai bộ phận có khoảng cách t−ơng đối xa nhau. Trục các đăng đ−ợc sử dụng trên hầu hết các loại xe ôtô, đối với máy kéo thì ít đ−ợc sử dụng. Trên liên hợp máy vận
chuyển, trục các đăng có nhiệm vụ truyền chuyển động từ trục thứ cấp hộp giảm tốc đến cầu moóc.
- Hộp vi sai đ−ợc sử dụng để phân phối mô men và tốc độ quay đến hai bán trục chủ động một cách hợp lý khi xe di chuyển trên đ−ờng thẳng và đặc biệt là khi xe quay vòng.