Hiệu quả kinh tế trong sử dụng ñấ t nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện thông nông, tỉnh cao bằng (Trang 81 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1. Hiệu quả kinh tế trong sử dụng ñấ t nông nghiệp

đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ựất là cơ sở thực tiễn ựể lựa chọn các loại hình sử dụng ựất có hiệu quả về kinh tế, ựáp ứng cho mục tiêu phát triển bền vững.

đối với mỗi tiểu vùng sinh thái chúng tôi xác ựịnh hiểu quả kinh tế sử dụng ựất các xã ựại diện cho mỗi vùng. Chúng tôi xác ựịnh hiệu quả kinh tế các cây trồng chủ yếu thông qua phiếu ựiều tra nông hộ từ ựó tổng hợp và xác ựịnh hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất trên các chân ựất khác nhau. Sau ựó tổng hợp ựánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất trên

các tiểu vùng khác nhau. Các chỉ tiêu ựược dùng ựể ựánh giá bao gồm: giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, thu nhập hỗn hợp, giá trị ngày công lao ựộng và hiệu quả ựồng vốn.

để việc lựa chọn các LUT có cơ sở khoa học, thuận tiện cho việc ựánh giá và lựa chọn chắnh xác các loại hình sử dụng ựất, các chỉ tiêu kinh tế ựược phân cấp thành các mức: Rất cao, cao, trung bình, thấp, rất thấp. Dưới ựây là bảng phân cấp chi tiết các chỉ tiêu kinh tế cho huyện Thông Nông.

Bng 4.11. Phân cp các ch tiêu ánh giá hiu qu kinh tế

Tng giá trsn xut Thu nhp hn hp Giá tr ngày công Hiu quả ựồng vn TT Phân cp ánh giá hiu

Triu ựồng/ha/năm 1000/công

Lđ Ln 1 Rất cao VH >70 >50 >80 >2,5 2 Cao H 50-70 40-50 60-80 2,0-2.5 3 Trung bình M 30-50 25-40 40-60 1,5-2.0 4 Thấp L 20-30 10-25 25-40 1,0-1.5 5 Rất thấp VL <20 <10 <25 <1.0 (Ngun: Tng hp t s liu iu tra)

4.3.1.1. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng theo tiểu vùng

Tác ựộng rõ nét nhất ựến hiệu quả kinh tế sử dụng ựất là loại cây và giống cây trồng, vì vậy hiệu quả kinh tế của một số cây trồng và kiểu sử dụng ựất chắnh tại các vùng nghiên cứu ựã ựược tắnh toán.

Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh của 3 tiểu vùng ựược thể hiện chi tiết trong phụ lục 7, 8, 9.

a. Tiểu vùng 1

Do ựặc ựiểm ựịa hình cao và ựiều kiện sản xuất không thuận lợi nên hệ thống cây trồng ở tiểu vùng 1 không ựa dạng. Cây trồng hàng năm chủ yếu là lúa và ngô nương ựược trồng 1 vụ dựa hoàn toàn vào nước mưa, sử dụng các giống ựịa phương, năng suất thấp, chi phắ ựầu tư thấp nên hiệu quả kinh tế

thấp (GTSX của lúa mùa là 20.215 nghìn ựồng, lúa nương là 17.550 nghìn ựồng, ngô nương là 14.300 nghìn ựồng). Trong các cây trồng hàng năm thì lúa mùa có chi phắ ựầu tư cao nhất, thu nhập hỗn hợp cao nhất (CPTG: 7.028 nghìn ựồng, TNHH: 13.187 nghìn ựồng) nhưng hiệu quả ựồng vốn lại thấp hơn so với lúa nương và ngô nương (Lúa mùa có HQđV là 1,88 lần; lúa nương là 2,15 lần; ngô nương là 2,01 lần). Giá trị ngày công cao nhất là lúa nương (68,41 nghìn ựồng) và thấp nhất là ngô nương (51,63 nghìn ựồng).

đối với cây trồng lâu năm thì cây trúc sào cho hiệu quả cao nhất (GTSX: 39.100 nghìn ựồng, TNHH: 31.965 nghìn ựồng, HQđV: 4,48 lần), thấp nhất là cây ăn quả (GTSX: 13.287 nghìn ựồng, TNHH: 9.765 nghìn ựồng, HQđV: 2,77 lần).

Nhìn chung ở tiểu vùng 1, các cây trồng lâu năm và cây lâm nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với cây hàng năm, do ựó nên ưu tiên cho phát triển những cây trồng này.

b. Tiểu vùng 2

Ở tiểu vùng 2 hệ thống cây trồng ựa dạng hơn với các loại cây trồng chắnh bao gồm: lúa, ngô, khoai lang, lạc, ựậu tương, mắa, sắn, cây ăn quả, trúc sào, rừng trồng. đối với lúa thì lúa xuân ựem lại giá trị sản xuất cao nhất (28.490 nghìn ựồng/ha) với hiệu quả ựồng vốn 2,22 lần. Trong các cây hàng năm khác thì mắa ựem lại giá trị sản xuất cao nhất (50.628 nghìn ựồng), nhưng hiệu quả ựồng vốn lại cao nhất ở lạc (3,35 lần) và khoai lang (3,07 lần). đối với cây trồng lâu năm thì chè ựem lại hiệu quả kinh tế cao nhất (GTSX: 56.900 nghìn ựồng, TNHH: 46.689 nghìn ựồng, HQđV: 4,57 lần), thấp nhất là cây ăn quả (GTSX: 43.179 nghìn ựồng, TNHH: 24.500 nghìn ựồng, HQđV: 1,31 lần).

c. Tiểu vùng 3

ựặc biệt là các cây trồng hàng năm. Trong cơ cấu cây trồng hàng năm, ở tiểu vùng 3 xuất hiện thêm rau, thuốc lá là những loại cây trồng không thấy có ở tiểu vùng 1 và 2 nhưng ựây lại là những cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng. Trong ựó thuốc lá cho GTSX cao nhất (53.280 nghìn ựồng), nhưng HQđV lại cao nhất ở rau xuân (3,89 lần) và lạc (3,54 lần). Các cây trồng lâu năm (cây ăn quả, rừng trồng) ựều cho hiệu quả kinh tế ở mức trung bình. Nhìn chung ựiều kiện ở tiểu vùng 3 khá thuận lợi cho phát triển các cây trồng hàng năm nên cần chú ý phát triển hơn nữa các cây trồng ưu thế này. d. đánh giá chung hiệu quả kinh tế các cây trồng

Nếu xét trong cùng 1 tiểu vùng thì:

- Ở cùng 1 tiểu vùng các cây trồng khác nhau có giá trị kinh tế khác nhau. Vắ dụ: Ở tiểu vùng 3 rau xuân có GTSX ựạt 39.214 nghìn ựồng, gấp 2,57 lần so với ựậu tương, gấp 1,65 lần so với lạc và 2,15 lần so với ngô xuân.

- Cùng 1 cây trồng nhưng ở các thời vụ khác nhau có giá trị kinh tế khác nhau. Vắ dụ ở tiểu vùng 3 lúa xuân có GTSX ựạt 29.952 nghìn ựồng, gấp 1,21 lần lúa mùa; ở tiểu vùng 2 lúa xuân ựạt 28.490 nghìn ựồng, gấp 1,25 lần lúa mùa và 1,35 lần so với lúa mùa 1 vụ.

Nếu so sánh giữa các tiểu vùng thì có thể thấy:

- Tiểu vùng 1 có ắt loại cây trồng nhất với 6 loại, nhiều nhất là tiểu vùng 2 với 15 loại và tiểu vùng 3 là 11 loại.

- Cùng 1 loại cây trồng, hiệu quả kinh tế ở các tiểu vùng khác nhau là khác nhau. Cụ thể:

+ Lúa cùng mùa vụ ở tiểu vùng 3 bao giờ cũng cao hơn tiểu vùng 2 và tiểu vùng 2 cao hơn tiểu vùng 1.

+ Cùng loại cây hàng năm, ở tiểu vùng 3 cho hiệu quả kinh tế cao nhất, tiếp ựến là tiểu vùng 2 và cuối cùng là tiểu vùng 1.

+ đối với cây ăn quả: Ở tiểu vùng 1 mặc dù thu nhập hỗn hợp là thấp nhất nhưng hiệu quả ựồng vốn lại cao hơn hẳn ở tiểu vùng 2 và 3 (2,77 lần ở tiểu vùng 1; 1,36 và 1,37 ở tiểu vùng 2 và 3).

+ Hiệu quả kinh tế của trúc sào ở tiểu vùng 2 cao hơn tiểu vùng 1. + Hiệu quả kinh tế của rừng trồng cao nhất ở tiểu vùng 1 và thấp nhất ở tiểu vùng 3.

4.3.1.2. Hiệu quả kinh tế của các LUT theo tiểu vùng

a. Tiểu vùng 1

Hiệu quả kinh tế và ựánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT ở tiểu vùng 1 ựược thể hiện chi tiết trong bảng 4.12 và 4.13.

Tiểu vùng 1 có 4 LUT với 6 kiểu sử dụng ựất ựược sử dụng ựể tắnh toán hiệu quả kinh tế. Trong các LUT ở tiểu vùng 1 nếu ựánh giá chung thì chỉ có trúc sào là ựem lại hiệu quả kinh tế cao với GTSX ựạt 39.100 nghìn ựồng, TNHH là 31.965 nghìn ựồng, GTNC là 127,86 nghìn ựồng và HQđV là 4,48 lần. LUT rừng trồng hiệu quả kinh tế ựạt ở mức trung bình, còn lại các LUT chuyên lúa, nương rẫy, cây ăn quả ựều ở mức thấp.

Bng 4.12. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng ựất tiu vùng 1 GTSX CPTG TNHH Công lao ựộng GTNC HQđV STT LUT dKiu sử ụng ựất Nghìn ựồng/ha/năm Công 1000 ln

1 Chuyên lúa Lúa mùa 20.215 7.028 13.187 216 61,05 1,88

Lúa nương 17.550 5.578 11.972 175 68,41 2,15

2 Nương rẫy Ngô nương 14.300 4.749 9.551 185 51,63 2,01

3 Cây ăn quả H ồng, mận, ựào 13.287 3.522 9.765 210 46,50 2,77 Trúc sào 39.100 7.135 31.965 250 127,86 4,48 4 Rừng trồng sản xuất Keo, thông, bạch ựàn,Ầ 31.340 6.713 24.627 319 77,20 3,67 (Ngun: Tng hp t s liu iu tra)

Bng 4.13. đánh giá hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng ựất tiu vùng 1 STT LUT Kiu s dng ựất GTSX TNHH GTNC HQđV đánh giá chung

1 Chuyên lúa Lúa mùa L L H M L

Lúa nương VL L H H L 2 Nương rẫy Ngô nương VL VL M H L 3 Cây ăn quả Hồng, mận, ựào VL VL M VH L Trúc sào M M VH VH H 4 Rừng trồng sản xuất Keo, thông, bạch ựàn,Ầ M M H VH M (Ngun: Tng hp t s liu iu tra) b. Tiểu vùng 2

Tiểu vùng 2 có 6 LUT với 15 kiểu sử dụng ựất ựược sử dụng ựể tắnh hiệu quả kinh tế và các LUT này cho hiệu quả rất khác nhau.

Dựa vào số liệu tắnh toán hiệu quả kinh tế và ựánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT ở tiểu vùng 2 ựược thể hiện chi tiết ở vào bảng 4.14 và 4.15 có thể thấy:

- Có 3 kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao là: Ngô xuân Ờ Lạc hè thu, Chè, và trúc sào.

- Có 9 kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế trung bình là: Lúa xuân Ờ lúa mùa, Ngô xuân Ờ lúa mùa, Lúa mùa Ờ khoai lang, ngô xuân Ờ ngô thu, ngô xen lạc Ờ ựậu tương ựông, mắa, sắn, cây ăn quả và rừng trồng.

Bng 4.14. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng ựất tiu vùng 2

GTSX CPTG TNHH Công lao

ựộng GTNC HQđV

STT LUT Kiu s dng ựất

Nghìn ựồng/ha/năm Công 1000 ln

Lúa xuân - Lúa mùa 51.135 18.264 33.444 485 68,96 1,83

1 Chuyên lúa

Lúa mùa 1 vụ 21.000 7.824 13.176 200 65,88 1,68

Ngô xuân - Lúa mùa 40.285 15.096 25.763 395 65,22 1,71

Lúa mùa - Lạc xuân 37.557 14.905 23.226 365 63,63 1,56

2 Lúa Ờ màu

Lúa mùa - khoai

lang 45.304 14.632 31.246 385 81,16 2,14

Ngô mùa 1 vụ 14.850 5.145 9.705 187 51,90 1,89

Ngô xuân - Ngô thu 35.760 10.545 25.215 324 77,82 2,39

Ngô xuân- Lạc hè thu 40.299 10.890 29.409 330 89,12 2,70 Ngô xen lạc - ựậu tương ựông 32.552 11.163 21.389 310 69,00 1,92 Mắa 50.628 17.244 33.384 600 55,64 1,94 3 Chuyên màu Sắn 26.916 7.264 19.652 323 60,84 2,71

4 Cây ăn quả Cam, quýt, vải,Ầ 43.179 18.678 24.500 300 81,67 1,31

5 Cây công nghiệp lâu năm Chè 56.900 10.211 46.689 440 106,11 4,57 Trúc sào 40.800 7.335 33.465 240 139,44 4,56 6 Rsừng trồng ản xuất Keo, thông, bạch ựàn,Ầ 32.125 6.974 25.151 323 77,87 3,61 (Ngun: Tng hp t s liu iu tra)

Các kiểu sử dụng ựất trong cùng 1 LUT cũng có hiệu quả kinh tế khác nhau, cụ thể:

- LUT chuyên lúa: có 2 kiểu sử dụng ựất là lúa xuân Ờ lúa mùa và lúa mùa 1 vụ. Trong ựó: kiểu sử dụng ựất lúa xuân Ờ lúa mùa cho GTSX là 51.135 nghìn ựồng, gấp 2,43 lần lúa mùa 1 vụ, TNHH là 33.444 nghìn ựồng gấp 2,54 lần lúa mùa 1 vụ, và HQđV là 1,83 lần, gấp 1,08 lần lúa mùa 1 vụ. Nhìn chung, LUT này cho hiệu quả kinh tế thấp. Tuy nhiên LUT này lại có ý nghĩa quan trọng trong vấn ựề ựảm bảo an ninh lương thực cho toàn huyện.

Ờ lạc xuân, và lúa mùa Ờ khoai lang. Trong ựó: kiểu sử dụng ựất lúa mùa Ờ khoai lang cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX ựạt 45.304 nghìn ựồng, TNHH ựạt 14,632 ngìn ựồng, HQđV là 2,14 lần. Nhìn chung hiệu quả kinh tế giữa các kiểu sử dụng ựất trong LUT này chênh lệch nhau không nhiều và ựều ựạt ở mức trung bình. LUT này có ý nghĩa nâng cao hiệu quả sử dụng ựất trên ựất lúa. Với việc xen canh một số cây lương thực khác (ngô, khoai,Ầ) góp phần vào bình ổn lương thực của huyện.

Bng 4.15. đánh giá hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng ựất tiu vùng 2 STT LUT Kiu s dng ựất GTSX TNHH GTNC HQđV đánh giá chung

Lúa xuân - Lúa mùa H M H M M

1 Chuyên lúa

Lúa mùa 1 vụ L L H M L

Ngô xuân - Lúa mùa M M H M M

Lúa mùa - Lạc xuân M M H M M

2 Lúa Ờ màu

Lúa mùa - khoai lang M M VH H M

Ngô mùa 1 vụ VL VL M M L

Ngô xuân - Ngô thu M M H H M

Ngô xuân- Lạc hè thu M M VH VH H

Ngô xen lạc - ựậu

tương ựông M M H M M

Mắa H M M M M

3 Chuyên màu

Sắn L M H VH M

4 Cây ăn quả Cam, quýt, vải,Ầ M M VH L M

5 Cây công nghi

ệp lâu năm Chè H H VH VH H

Trúc sào M M VH VH H

6 Rsừng trồng

ản xuất Keo, thông, bạch ựàn,Ầ M M H VH M

(Ngun: Tng hp t s liu iu tra)

- LUT chuyên màu: có 6 kiểu sử dụng ựất trong ựó kiểu sử dụng ựất ngô xuân Ờ lạc hè thu cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX ựạt 40.299 nghìn ựồng, TNHH ựạt 29.409 nghìn ựồng, HQđV ựạt 2,70 lần. Cho hiệu quẳ kinh tế thấp nhất là kiểu sử dụng ngô 1 vụ, các kiểu sử dụng ựất còn lại ở mức trung bình. Các kiếu sử dụng ựất trong LUT này góp phần ựáp ứng nhu cầu

thực phẩm hàng ngày của người dân và ựáp ứng cho chăn nuôi.

- LUT cây ăn quả: LUT này trồng chủ yếu các cây ăn quả như: cam, quýt, vải, nhãn,Ầ, phân bố chủ yếu ở những vùng ựất có ựộ dốc thấp. LUT này ựem lại hiệu quả kinh tế ở mức trung bình song rất có ý nghĩa trong việc phủ xanh ựất, ựồng thời tăng cường ựa dạng sinh thái cho vùng.

- LUT cây công nghiệp lâu năm: LUT này chủ yếu là trồng chè và là LUT ựem lại hiệu quả kinh tế cao, với GTSX ựạt 56.900 nghìn ựồng, TNHH ựạt 46.689 nghìn ựồng, GTNC là 106,11 nghìn ựồng và HQđV ựạt 4,57 lần.

- LUT rừng trồng sản xuất:

+ Kiểu sử dụng ựất trúc sào: đây cũng là 1 trong các kiểu sử dụng ựất ựem lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng, với GTSX ựạt 40,800 nghìn ựồng, TNHH ựạt 33.465 nghìn ựồng, GTNC là 139,44 nghìn ựồng và HQđV ựạt 4,56 lần.

- LUT rừng trồng (keo, thông, bạch ựàn,Ầ): đây là LUT ựem lại hiệu quả kinh tế ở mức trung bình nhưng rất có ý nghĩa trong phủ xanh ựất trống, phát triển kinh tế rừng, tăng ựộ che phủ rừng, giảm thiểu những biến ựộng của khắ hậu, thời tiết ựến các vấn ựề xói mòn ựất, lũ,Ầ

c. Tiểu vùng 3

Tiểu vùng 3 có 5 LUT với 12 kiểu sử dụng ựất. Qua ựánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT ở bảng 4.16 và 4.17 có thể thấy ở tiểu vùng 3 có 6 kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao và rất cao, 6 kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế trung bình và không có kiểu sử dụng ựất nào có hiệu quả kinh tế ở mức thấp.

Cụ thể:

- 6 kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả kinh tế cao và rất cao bao gồm: Lúa xuân - Lúa mùa - rau ựông, Lạc xuân - Lúa mùa - Rau ựông, Lúa mùa - thuốc lá, Ngô xuân- Lạc hè thu, Ngô xen lạc - ựậu tương ựông, Rau xuân - Rau ựông.

Ờ lúa mùa, đậu tương - Lúa mùa - Ngô ựông, Ngô xuân Ờ lúa mùa, ngô xuân Ờ ngô thu, cây ăn quả và rừng trồng (keo, thông, bạch ựàn,Ầ).

Bng 4.16. Hiu qu kinh tế ca các loi hình s dng ựất tiu vùng 3 GTSX CPTG TNHH Công lao ựộng GTNC HQđV STT LUT Kiu s dng ựất Nghìn ựồng/ha/năm Công 1000 ln

1 Chuyên lúa Lúa xuân - Lúa mùa 54.648 18.616 36.032 492 73,24 1,94

Lúa xuân - Lúa

mùa - rau ựông 102.346 35.869 66.477 1.082 61,44 1,85

Lạc xuân - Lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện thông nông, tỉnh cao bằng (Trang 81 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)