3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. iều tra, ñ ánh giá hiện trạng sử dụng ñấ t nông nghiệp và tình hình
sản xuất nông nghiệp của huyện (diện tắch, năng suất, sản lượng các
cây trồng chắnh, các loại hình sử dụng ựất chắnh,...) thông qua phiếu
ựiều tra nông hộ. 3.2.3. đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất chắnh về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. 3.2.4. đề xuất các loại hình sử dụng ựất theo hướng hiệu quả và bền vững. 3.2.5. đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. 3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp ựiều tra, thu thập số liệu:
- điều tra, thu thập số liệu sơ cấp:
(ựiều tra 90 hộ thuộc các xã ựại diện cho 3 phân vùng: vùng núi cao (xã Cần Nông), vùng ựồi núi thấp (xã Thanh Long), vùng thung lũng (Thị trấn Thông Nông)).
- Thu thập số liệu thứ cấp
+ Thu thập các tư liệu, tài liệu ựã công bố và lưu trữ trong và ngoài nước, số liệu thông tin có sẵn từ các cơ quan, phòng ban chức năng về các vấn ựề có liên quan ựến ựề tài nghiên cứu.
+ Kế thừa các tư liệu ựiều tra, các ý tưởng khoa học, các mô hình ựã ựược xây dựng.
3.3.2. Phương pháp ựánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất
đánh giá hiệu quả kinh tế qua các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một chu kỳ sản xuất trên một ựơn vị diện tắch.
GTSX = Sản lượng sản phẩm X Giá thành sản phẩm
+ Chi phắ trung gian (CPTG): tắnh bằng tổng giá trị tiền (ựồng), là toàn bộ chi phắ vật chất trực tiếp ựược sử dụng trong quá trình sản xuất (không tắnh lao ựộng gia ựình).
CPTG = VC + DVP + Lđt + LV Trong ựó:
VC: Chi phắ vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu);
DVP: dịch vụ phắ (làm ựất, thủy lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông);
Lđt: tiền thuê lao ựộng ngoài;
LV: lãi vay (ngân hàng, các nguồn khác);
+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phắ trung gian.
+ Giá trị ngày công lao ựộng (GTNC):
GTNC = TNHH/Số công lao ựộng + Hiệu quả ựồng vốn(HQđV):
HQđV = TNHH/CPTG
đánh giá hiệu quả về mặt xã hội thông qua:
+ Mức ựộ chấp nhận của người dân thể hiện ở mức ựộ ựầu tư, ý kiến của hộ dân.
+ Thu hút lao ựộng, mức ựộ sử dụng lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân, tăng thu nhập.
+ Khả năng sản xuất hàng hóa thể hiện ở chủng loại sản phẩm, số lượng tiêu thụ, giá cả, thị trường tiêu thụ,Ầ
đánh giá hiệu quả môi trường thông qua các yếu tố: + Mức ựộ che phủ ựất
+ Nguy cơ xói mòn, rửa trôi
+ Mức ựộ sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,Ầ
3.3.3. Phương pháp dự báo, dự tắnh
Các ựề xuất dựa trên kết quản nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
3.3.4. Phương pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý thị trườngẦ
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu:
Thống kê, tắnh toán và xử lý bằng phần mềm excel
3.3.6. Phương pháp xây dựng bản ựồ:
- Xử lý và xây dựng bản ựồ bằng phần mềm Microstation (Bản ựồ: hiện trạng sử dụng ựất, Ầ).
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. điều tra về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Thông Nông Ờ tỉnh Cao Bằng
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thông Nông là một huyện nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Cao Bằng, có ựường biên giới giáp với Trung Quốc (Quảng Tây) dài 13,4 km và cách trung tâm tỉnh lỵ (thị xã Cao Bằng) khoảng 50 km.
Hình 4.1: Sơựồ vị trắ huyện Thông Nông Ờ tỉnh Cao Bằng
địa giới hành chắnh của huyện như sau:
- Phắa Tây Bắc là ựường biên giới giáp huyện Nà Po, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc;
- Phắa Nam giáp 2 huyện Hoà An và Nguyên Bình;
- Phắa Tây giáp huyện Bảo Lạc và huyện Nguyên Bình.
Huyện có 10 ựơn vị hành chắnh với 10 xã và 1 thị trấn, với tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện là 35.783,7 ha, chiếm 5,36% tổng diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. Nhìn chung, huyện có vị trắ quan trọng trong phát triển KT - XH vì có ựường biên giới với Quảng Tây, Trung Quốc, khá gần thị xã Cao Bằng.
4.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình, ựịa mạo
địa hình, ựịa mạo mang ựặc trưng vùng núi cao (ựộ cao trung bình 300m so với mực nước biển). địa hình dốc theo hướng Tây Bắc - đông Nam, ựịa hình bị chia cắt mạnh, vùng núi ựá vôi có nhiều hang ựộng, có hiện tượng Castơ nên về mùa khô thiếu nước.
Phần lớn diện tắch của huyện có ựặc ựiểm là vùng cao với ựộ dốc lớn, vùng chuyển tiếp phân bố trên lưng trừng núi, trong ựó có diện tắch núi ựá với ựộ dốc khá lớn. Phần diện tắch còn lại là vùng thung lũng tương ựối bằng phẳng nhưng nhỏ hẹp, nằm ven chân núi.
Kết quả phân loại ựộ dốc trên ựịa bàn huyện như sau:
Bảng 4.1: Phân loại ựịa hình theo cấp ựộ dốc Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Cấp I (<30) 2.614,4 7,25 Cấp II (3 Ờ 80) 2.013,3 5,58 Cấp III (8 Ờ 150) 5.389,6 14,95 Cấp IV (15 Ờ 250) 11.471,6 31,82 Cấp V (>250) 14.560,0 40,39
4.1.1.3. Khắ hậu
Khắ hậu của Thông Nông mang ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới gió mùa của vùng núi cao phắa Bắc Việt Nam và ựược chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 có ựặc ựiểm nóng, ẩm, lượng mưa trung bình, ắt chịu ảnh hưởng của bão, thắch hợp cho nhiều loại cây trồng. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, khắ hậu lạnh có sương muối, ắt mưa và có mưa phùn, phù hợp với cây trồng ưa nhiệt ựộ thấp. Tuy nhiên hiện tượng sương muối xuất hiện nhiều vào tháng 12 và tháng 1 cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất và chăn nuôi.
- Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm là 230C, tối cao là 380C (tháng 7) và tối thiểu là 00C (tháng 12). đối với vùng cao khi nhiệt ựộ xuống thấp gây ảnh hưởng ựến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm thấp, khoảng 1.900 mm, cao nhất vào tháng 6, tháng 7 và thấp nhất vào tháng 1. Do ựịa hình núi cao lại dốc nên ựôi khi cũng xảy ra mưa lũ vào tháng 7, tháng 8 trong năm.
- Gió: Gió mùa đông Bắc thổi từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau, gây ra lạnh giá; Gió mùa đông Nam bắt ựầu từ tháng tư, kết thúc vào tháng 11, ựôi khi gây ra bão, ảnh hưởng ựến sinh hoạt nhân dân.
- độ ẩm: độ ẩm trung bình biến ựộng từ 75% - 80%, cao nhất vào mùa hè (90%) và thấp nhất vào mùa ựông (55%). Trong năm khi mùa ựông giá có xảy ra hiện tượng sương muối, ảnh hưởng ựến cây trồng vật nuôi.
Nhìn chung, khắ hậu huyện Thông Nông thắch hợp cho nhiều loại cây trồng nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến ựời sống của nhân dân, nhất là ựồng bào sống ở ựộ cao trên 300m của vùng núi ựá, nơi thiếu nước và xa sông suối.
đồ thị biểu diễn nhiệt ựộ, số giờ nắng, lượng mưa, ựộ ẩm
trung bình các tháng huyện Thông Nông năm 2009
0 100 200 300 400 500 600 700 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt ựộ(0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) độẩm (%)
Hình 4.2: đồ thị biểu diễn diễn biến nhiệt ựộ, số giờ nắng, lượng mưa,
ựộẩm trung bình các tháng huyện Thông Nông năm 2009
4.1.1.4. Thuỷ văn
Huyện có sông Dẻ Rào bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Trung, là con sông quan trọng nhất, cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, chảy qua 5 xã, thị trấn. Cùng với 2 khe suối thuộc xã Ngọc động, xã Thanh Long và xã Bình Lãng, sông Dẻ Rào tạo thành mạng lưới thuỷ văn khá dày.
Do phần lớn diện tắch huyện phân bố ở ựộ cao và ựộ dốc lớn cộng với vùng núi ựá nên mùa khô thiếu nước, mùa mưa xảy ra lũ, sụt lở ựất trong khi chưa khai thác ựược nước ngầm nên tài nguyên nước huy ựộng ựược rất hạn chế.
Cùng với hệ thống ao, hồ ắt và các hộ dân sống thưa thớt, lại ở trên núi cao nên việc cấp nước còn gặp nhiều khó khăn.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựiều tra, chỉnh lý, bổ sung, xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng chắnh thức tỷ lệ 1/100.000 cho toàn tỉnh Cao Bằng do Viện Quy hoạch và
Thiết kế Nông nghiệp xây dựng năm 2005, huyện Thông Nông có 6 nhóm ựất chắnh với 12 ựơn vị ựất như sau:
Bảng 4.2. Tổng hợp các loại ựất của huyện Thông Nông
STT TÊN đẤT KÝ HIỆU DIỆN TÍCH (Ha) CƠ CẤU (%) I Nhóm ựất phù sa P 195,11 0,55 1 đất phù sa ngòi suối Py 195,11 0,55 II Nhóm ựất ựỏ vàng F 16.330,06 45,64
2 đất nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và
trung tắnh Fk 5.187,22 14,50
3 đất ựỏ nâu trên ựá vôi Fv 156,68 0,44
4 đất nâu vàng trên ựá vôi Fn 1.444,00 4,04
5 đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất Fs 8.974,00 25,08
6 đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 243,95 0,68
7 đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước FL 324,21 0,91
III Nhóm mùn ựỏ vàng H 1.467,83 4,10
8 đất mùn nâu ựỏ trên ựá macma
bazơ và trung tắnh Hk 799,82 2,24
9 đất mùn ựỏ nâu trên ựá vôi Hv 668,01 1,87
IV Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 871,17 2,43 10 đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 871,17 2,43 V Nhóm ựất cacbonat K 70,37 0,20 11 đất cacbonat K 70,37 0,20 VI Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá E 11,67 0,03
12 đất xói mòn trơ sỏi ựá E 11,67 0,03
Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Thông Nông
Nhóm ựất phù sa (P) - Fluvisols (FL)
Nhóm ựất này có 195,11 ha, chiếm 0,55% diện tắch tự nhiên và phân bố ở vùng bằng phẳng (Vị Quang, Lương Can, Thông Nông...). Nhóm ựất này có 1 ựơn vị ựất là ựất phù sa ngòi suối (Py). đất phù sa ựược hình thành từ sản
phẩm bồi tụ của các sông, suối: sông Dẻ Rào, ... Nhóm ựất này rất thuận lợi ựể trồng các cây ngắn ngày: lúa, ngô, khoai, ựậu ựỗ, rau quả. Do ựất thoát nước tốt lại nằm ven sông suối nên rất thắch hợp ựể trồng cây trồng cạn. đặc ựiểm chung của nhóm ựất này là lượng mùn, kali và ựạm trung bình trong khi lượng lân khá, ựất có thành phần cơ giới từ thịt, thịt pha limon ựến sét.
Nhóm ựất ựỏ (F) - Ferralsols (FR)
Diện tắch là 13.330,06 ha, chiếm 45,64% diện tắch tự nhiên và phân bố trên hầu hết các xã trong huyện. Nhóm ựất này có 6 ựơn vị ựất: đất nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và trung tắnh, đất ựỏ nâu trên ựá vôi, đất nâu vàng trên ựá vôi, đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất, đất vàng nhạt trên ựá cát, và đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước. Nhóm ựất này có lượng mùn, lân trao ựổi trung bình nhưng kali thuộc loại nghèo và ựất có thành phần cơ giới từ thịt pha sét ựến sét, thắch hợp phát triển lâm nghiệp, cây ăn quả.
- đất nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và trung tắnh: Tổng diện tắch 5.187,22ha chiếm 14,5% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố chủ yếu ở các xã Cần Yên, xã Yên Sơn, và xã Ngọc động. Loại ựất này thắch hợp với cây trồng lâm nghiệp.
- đất ựỏ nâu trên ựá vôi: Tổng diện tắch 156,68ha chiếm 0,44% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố ở các xã Lương Thông, xã Yên Sơn, và xã Ngọc động. Loại ựất này thắch hợp với cây trồng lâm nghiệp.
- đất nâu vàng trên ựá vôi: Tổng diện tắch 1.444,00ha chiếm 4,04% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố tập trung ở các xã đa Thông, Cần Yên, Lương Thông, Bình Lãng, Thanh Long, Lương Can và xã Ngọc động. Loại ựất này thắch hợp với cây trồng lâm nghiệp.
- đất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất: Tổng diện tắch 8.974,00ha chiếm 25,08% tổng diện tắch tự nhiên, ựược phân bố chủ yếu ở các xã đa Thông,
Cần Yên, Vị Quang, Lương Thông, Bình Lãng, Thanh Long, Lương Can và xã Ngọc động. đối với ựất này chỉ thắch hợp với cây trồng lâu năm, cây lâm nghiệp.
- đất vàng nhạt trên ựá cát: Tổng diện tắch 243,95ha chiếm 0,68% tổng diện tắch tự nhiên. đất phân bố chủ yếu ở xã Lương Thông, ựất thắch hợp cho cây lâm nghiệp.
- đất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước: Tổng diện tắch 324,21ha chiếm 0,91% tổng diện tắch tự nhiên. đất phân bố chủ yếu ở các xã đa Thông, Cần Yên, Lương Thông, Bình Lãng, Lương Can, Ngọc động. đất thắch hợp cho trồng lúa Ờ màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Nhóm ựất mùn ựỏ vàng (H)
Diện tắch là 1.467,83 ha, chiếm 4,10% diện tắch tự nhiên và ựược phân bố chủ yếu ở các xã: Cần Yên, Yên Sơn, Ngọc động, Lương Thông. Nhóm ựất mùn ựỏ vàng phân bố ở ựộ cao từ 900m trở lên. Do ựất ựược hình thành trong ựiều kiện khắ hậu ựiển hình cho ựới rừng nhiệt ựới ẩm, thường xanh, lượng mưa lớn, ẩm ựộ cao, thường xuyên có mây mù, nên quá trình phân giải các chất hữu cơ cũng như quá trình Feralắt xảy ra yếu hơn so với ựất phát triển trên cùng loại ựá mẹ ở ựới thấp. Do vậy mùn ựược tắch lũy lại, ựôi khi còn cả lớp hữu cơ bán phân giải dày 1-2cm, màu sắc của ựất cũng nhạt hơn. Nhóm ựất này thắch hợp với trồng cây lâm nghiệp.
Nhóm ựất này có 2 ựơn vị ựất: đất mùn nâu ựỏ trên ựá macma bazơ và trung tắnh, đất mùn ựỏ nâu trên ựá vôi.
- đất mùn nâu ựỏ trên ựá mác ma bazơ và trung tắnh: Tổng diện tắch 799,82ha chiếm 2,24% tổng diện tắch tự nhiên. đất phân bố chủ yếu ở các xã: Cần Yên, Yên Sơn, Ngọc động. Loại ựất này thắch hợp với cây trồng lâm nghiệp.
- đất mùn ựỏ nâu trên ựá vôi: Tổng diện tắch 668,01ha chiếm 1,87 % tổng diện tắch tự nhiên. đất phân bố chủ yếu ở các xã: Lương Thông, Yên Sơn, Ngọc động. Loại ựất này thắch hợp với cây lâm nghiệp.
Nhóm ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D)
Diện tắch 871,17 ha chiếm 2,43 % tổng diện tắch tự nhiên. đất ựược phân bố ở xã đa Thông, xã Cần Yên, xã Vị Quang, xã Lương Thông, xã Bình Lãng, xã Thanh Long, xã Lương Can... Nhóm ựất này chỉ có 1 ựơn vị ựất ựất thung lũng do sản phẩm dốc tụ.
đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ hình thành ở ựịa hình thấp, trũng hoặc thung lũng kắn khó thoát nước, là nơi hứng và tắch ựọng các sản phẩm ựược nước mưa cuốn trôi từ các vùng ựồi núi xung quanh xuống. Vì vậy tắnh chất lý hóa học của ựất phụ thuộc vào tắnh chất ựá mẹ, mẫu chất tạo ra ựất. Nhìn chung, ựất có thành phần cơ giới nặng; chua; hàm lượng mùn và ựạm tổng số giàu; lân và kali cả tổng số và dễ tiêu ựều nghèo; tổng cation kiềm trao ựổi thấp; CEC trung bình; hàm lượng sắt, nhôm di ựộng thấp. Loại ựất này thắch hợp với trồng lúa Ờ màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
Nhóm ựất cacbonat (ựất tắch vôi) (K) Ờ Calcisols (CL)
Loại ựất này có 70,37 ha, chiếm 0,20% diện tắch tự nhiên, phân bố ở các thung lũng xung quanh là núi ựá vôi như: Thị trấn Thông Nông, xã Cần Yên, Ngọc động, đa Thông. Nhóm này cũng chỉ có 1 ựơn vị ựất là ựất cacbonat.
đất có tầng canxi hay lớp vôi kết rắn ở ựộ sâu từ 0 Ờ 100cm hoặc có tầng sáng màu hay 1 tầng mới biến ựổi, tầng tắch sét... Canxi thường ở 2 dạng: CaCO3 (kết von hoặc tù vôi) và canxi trong dung tắch hấp thu. đất có hàm lượng mùn tầng mặt khá, lân tổng số nghèo. độ bão hòa canxi chiếm 70 Ờ 90%. Loại ựất này thắch hợp cho sinh trưởng và phát triển của nhiều cây hoa màu lương thực như lúa, ngô, ựậu tương, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày.