Đánh giá hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nông lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện KRông pak tỉnh đắc lắc (Trang 71 - 74)

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó định l−ợng đ−ợc, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian có hạn, chúng tôi chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Mức thu hút lao động giải quyết việc làm cho ng−ời nông dân của các kiểu sử dụng đất.

- Giá trị ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất.

- Đảm bảo an toàn l−ơng thực, đồng thời phát triển nông lâm nghiệp bền vững. - Mức độ phù hợp với năng lực sản xuất của hộ, trình độ và điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật.

Kết quả cho thấy từng tiểu vùng nh− sau:

- Tiểu vùng 1: các kiểu sử dụng đất trồng rau, cây cà phê, cà phê xen cây ăn

quả, nuôi cá n−ớc ngọt sử dụng l−ợng lao động lớn nh−ng giá trị ngày công lao động cũng cao hơn các kiểu sử dụng đất chuyên lúa, cây công nghiệp ngắn ngàỵ Việc sản xuất ra các sản phẩm chủ yếu là để bán ra thị tr−ờng, yêu cầu kỹ thuật cao và

vốn lớn. Do vậy, để phát triển nông lâm nghiệp bền vững cần phải nâng cao năng lực để tiếp nhận khoa học kỹ thuật, tạo điều kiện để đầu t− thêm vốn.

- Trên chân đất trũng: diện tích nuôi cá đem lại hiệu quả cao hơn đối với lúa hai vụ, lúa một vụ. Tuy nhiên để giải quyết vấn đề an toàn l−ơng thực tại chỗ thì các kiểu sử dụng đất lúa đông xuân và lúa mùa chiếm −u thế hơn, phù hợp với năng lực sản xuất của đa số hộ nông dân.

Trên chân đất cao: kiểu sử dụng đất n−ơng rẫy tuy không mang lại hiệu quả kinh tế cao, giá trị ngày công lao động không cao nh−ng do tập quán canh tác của đồng bào để giả quyết nhu cầu đời sống nên nó vẫn tồn tạị Trong t−ơng lai cần có biện pháp cụ thể hơn giúp nông dân sử dụng hiệu quả loại đất nàỵ

-Tiểu vùng 2: địa hình bằng phẳng, các kiểu sử dụng đất trồng cây lâu

năm, cây hàng năm; nuôi cá n−ớc ngọt, đem lại hiệu quả kinh tế và giá trị ngày công t−ơng đ−ơng với tiểu vùng 1, nh−ng giải quyết đ−ợc vấn đề công ăn việc làm góp phần cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, thu hút lao động vào những tháng thu hoạch cuối năm, và đầu t− công lao động cho việc tỉa chồi, cắt cành, vét bồn, t−ới n−ớc vào mùa khô. Các kiểu sử dụng đất hai vụ lúa và chuyên màu, cây công nghiệp ngắn ngày là thế mạnh của tiểu vùng này, có diện tích lớn thu hút đ−ợc nhiều lao động hơn, phù hợp với năng lực của đa số nông hộ, đảm bảo an toàn l−ơng thực và phát triển bền vững hơn. Trong t−ơng lai vùng này cần đầu t− giống lúa cao sản có năng suất cao đảm bảo nâng cao nhập cao cho ng−ời nông dân, tăng năng suất lao động.

- Tiểuvùng 3: đây là vùng kém phát triển so với hai vùng kia, do đặc

điểm, tính chất đất đai nên thế mạnh của vùng này là cây điều, tuy đầu t− vốn ít nh−ng đem lại hiệu quả cao, giá trị ngày công lao động cao gấp 1,8 lần đối với cây cà phê cùng tiểu vùng 1 và 2. Ngoài ra có thể trồng điều xen cây cà phê cũng cho hiệu quả khá cao, đồng thời tận dụng đ−ợc lao động d− thừa trong nông thôn.

nên đã thu hút đ−ợc nhiều lao động d− thừa của địa ph−ơng. D−ới sự bảo hộ của các ch−ơng trình dự án, lâm tr−ờng Krông Pak đ−ợc đầu t− vốn và tiến bộ khoa học cho ng−ời nông dân ngày càng tốt hơn, giúp cho ng−ời nông dân- nhất là ng−ời dân tộc ở các xã vùng sâu vùng xa không bỏ đất, phá rừng để sản xuất cây hàng năm hoặc chuyển đi các vùng kinh tế khác. Nhờ trồng rừng ng−ời dân có việc làm và thu nhập t−ơng đối ổn định cho cả năm.

* Nhận xét chung

Krông Pak là huyện trọng điểm về nông nghiệp của Tỉnh Dak Lak, vì vậy ngoài việc đảm bảo nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong huyện, còn phải góp phần cung cấp cho các huyện lân cận. Krông Pak có thị tr−ờng t−ơng đối ổn định để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đó là T.P Buôn Ma Thuột, T.P Nha Trang.

Hiện trạng cây trồng chủ yếu của vùng là cây công nghiệp lâu năm (cà phê), cây lúa, ngô. Ngoài ra còn trồng một số loại cây khác nh−: lạc, đậu t−ơng, bông vảị...Sản xuất nông nghiệp đã chuyển dịch theo h−ớng đa dạng hóa cây trồng (cây lúa, ngô, bông vải, cà phê, cao su, cây ăn quả, rau và nuôi cá n−ớc ngọt) góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho ng−ời nông dân trong vùng.

Loại hình sử dụng đất 2 lúa, chuyên rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu l−ơng thực, có thị tr−ờng tiêu thụ khá ổn định, tận dụng đ−ợc nguồn lao động d− thừa ở nông thôn, tăng thu nhập bảo đảm đời sống và phát triển xã hộị

Loại hình cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả không những thu hút đ−ợc nhiều lao động mà còn cho thu nhập cao về kinh tế, tạo ra l−ợng sản phẩm hàng hóa lớn và tạo thêm công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Trong t−ơng lai cũng đ−a vào dự kiến mở rộng mô hình trồng xen cây cà phê với cây ăn quả và các loại cây khác, để phù hợp với khả năng phát triển sản xuất của từng tiểu vùng, phục vụ thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩụ

Loại hình sử dụng đất nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao, khai thác tiềm năng lao động nhàn rỗi và có thị tr−ờng tiêu thụ rộng ở thời điểm hiện tại cũng nh− trong t−ơng lai do đó là đáp ứng nhu cầu địa ph−ơng.

Tuy nhiên còn một số loại hình không thu hút đ−ợc nhiều lao động và hiệu quả thấp nh−: canh tác rẫy, lúa 1 vụ. Trong t−ơng lai cần áp dụng biện pháp chuyển đổi thích hợp để góp phần giải quyết l−ơng thực, nâng cao thu nhập, thu hút nhiều lao động, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ địa ph−ơng và cải tạo, bảo vệ đất

Năm 2003, sản l−ợng l−ơng thực đạt đ−ợc 124.727 tấn, đạt 108% kế hoạch. Hiện nay, tỷ lệ đói nghèo của huyện còn 8,3%(năm 2002 là 14% và năm 2001 là 19,3%). Các mặt hàng nông lâm nghiệp ngày càng phong phú kéo theo việc phát triển hệ thống dịch vụ tiêu thụ sản phẩm cho huyện ở thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện KRông pak tỉnh đắc lắc (Trang 71 - 74)