Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện KRông pak tỉnh đắc lắc (Trang 37 - 40)

Theo tài liệu điều tra đất của Trạm Nghiên cứu đất thuộc Viện nghiên cứu Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, huyện Krông Pak có nguồn tài nguyên đất khá đa dạng với 7 nhóm đất/18 loại đất đ−ợc thể hiện bảng 4.1

Bảng 4.1: Thống kê diện tích các loại đất của huyện Krông Pak Cơ cấu (%) T

T Loại thổ nh−ỡng

hiệu

Diện tích

(ha) DT các loại Theo tổng

đất Theo loại đất chính Tổng số 62.260 100,00 1 Nhóm đất đỏ vàng 39.754 63,85 100 Đất đỏ vàng trên đá Granít Fa 460 0,73 1,15

Đất nâu đỏ trên đá Bazan Fk 25.750 41,35 64,77

Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 407 0,65 1,02

Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 567 0,91 1,42

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đá

biến chất Fs 9205 14,78 23,15

Đất nâu vàng trên đá Bazan Fu 3365 5,40 8,46

2 Nhóm đất phù sa 9518.8 15,28 100

Đất phù sa không đ−ợc bồi, Không

có tầng Gley và loang lổ đỏ vàng P 2896 4,65 30,42

Đất phù sa đ−ợc bồi Pb 3876.8 6,22 40,62

Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng Pf 2680 4,30 28,15

Đất phù sa ngòi suối Py 61 0,10 0,60

3 Nhóm đất đen 7411 11,90 11,90

Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của đá

Bazan Rk 1991 3,10 26,86

Đất nâu thẩm trên đá Bazan Ru 5420 8,71 73,14

4 Nhóm đất xám 2912 4,68 4,68 Đất xám trên phù sa cổ X 2799 4,49 96,11 Đất xám trên đá cát và granit Xa 12 0,42 Đất xám gley Xg 101 0,16 3.47 5 Nhóm đất lầy và than bùn 181 0,29 0,29 Đất lầy J 181 6 Nhóm đất thung lũng dốc tụ 1546 2,48 2,48 Đất thung lũng do sản phẩm bồi tụ D 1546

7 Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá E 18 0,03 0,03

8 Sông, suối, hồ SH 919,8 1,48 1,48

(1) Nhóm đất đỏ vàng: tổng diện tích 39.754 ha chiếm 63,85% tổng

diện tích của huyện, đây là loại đất quý, có mặt ở hầu hết các xã trong huyện. Nhiều loại nông sản hàng hoá xuất khẩu, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và l−ơng thực thực phẩm từ cây trồng cạn đ−ợc sản xuất trên nhóm đất này, nhóm đất này trên địa bàn huyện có 6 loại phụ gồm:

- Đất đỏ vàng trên đá granít (Fa): diện tích 460 ha chiếm 1,2% tổng diện tích nhóm đất đỏ, độ dốc trung bình 3-80, tầng dày canh tác >70cm, thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, pH = 4,0-5,0, nghèo mùn và các chất dinh d−ỡng, khả năng trao đổi cation thấp. Loại đất này thể sử dụng trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.

- Đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá Bazan(Fk,Fu): tổng diện tích 29.115 ha, chiếm 73,2% tổng diện tính nhóm đất đỏ và chiếm 46,7% tổng diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết các xã phía Bắc và phía Tây của huyện, độ dốc từ 0-80, trong đó có 24.841 ha đất có tầng dầy > 50cm. Đất có thành phần cơ giới nặng, pHkcl = 4,3 - 4,9, hữu cơ, đạm và lân tổng số ở tầng mặt giàu, độ bão hoà bazơ và tổng l−ợng bazơ trao đổi đạt trung bình. Loại đất này thích hợp với nhiều loại cây trồng, ngoài những cây công nghiệp có giá trị kinh tế hàng hoá xuất khẩu cao nh−: cao su, hồ tiêu, cà phê, điều, ca cao, chè, còn có các loại cây ăn quả, cây đặc sản, cây l−ơng thực, thực phẩm cũng cho năng xuất khá, song cần chú ý đến biện pháp bảo vệ đất.

- Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): diện tích 9.205,00 ha, chiếm 23,1% diện tích nhóm đất đỏ, và 14,7% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là một trong những đơn vị đất tốt, chỉ xếp sau đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá Bazan. Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, pHkcl= 4,0-5,1, mùn, đạm tổng số đạt trung bình đến khá, lân và kali tổng số khá, lân dễ tiêu nghèo, cation kiềm trao đổi và dung tích hấp thụ thấp ( khoảng 6mg/100g đất). Trên đất này nhiều cây công nghiệp dài ngày , ngắn ngày và cây đặc sản đã phát triển và cho chất l−ợng tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): diện tích 407 ha, chiếm 1% diện tích nhóm đất đỏ, độ dốc trung bình 0-80, đất có tầng dày thấp, kết von đáỵ Đất đã đ−ợc

khai thác sử dụng lâu đời nên bị rửa trôi và xói mòn mạnh, đất chua, nghèo mùn và dinh d−ỡng, nghèo cation kiềm trao đổi, th−ờng đ−ợc khai thác trồng cây ngắn ngàỵ

- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): diện tích 567 ha chiếm 1,4% diện tích nhóm đất đỏ vàng, phân bổ tập trung ở xã Ea Kênh, có độ dốc 0-80, tầng dày trên 100cm, đất có thành phần cơ giới nhẹ, pHkcl = 4,0 - 4,8, nghèo mùn và các chất dinh d−ỡng dễ tiêu, song hàm l−ợng kali khá, hàm l−ợng nhôm di động lớn, độ no bazơ thấp, thích hợp cho việc trồng ngô, cây ăn qủạ

(2) Nhóm đất phù sa có 3 loại đất

- Đất phù sa không đ−ợc bồi, không có tầng gley và loang lổ đỏ vàng (P): Diện tích 2896,00 ha, chiếm 30% diện tích nhóm đất phù sa, có độ dốc từ 0 - 30, độ dầy đa số >70cm, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình. Phân bố tập trung tại xã Vụ Bổn dọc sông Krông Pak. Đất này đ−ợc nhân dân sử dụng để trồng cây ngắn ngày cho năng suất caọ

- Đất phù sa đ−ợc bồi (Pb): diện tích 3867,8 ha, chiếm 40% diện tích nhóm đất phù sa, phân bổ tập trung ven sông Krông Buk và sông Krông Pak trải dài từ xã Ea Kly, Ea Kuăng, Ea Uy, Vụ Bổn đến xã EaYiêng. Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, độ dày tầng canh tác > 100cm, độ dốc từ 0-80, khá phì nhiêu, th−ờng gặp lụt vào mùa m−a, thích hợp cho việc trồng lúa n−ớc, cây hàng năm ( bắp, đậu đỗ..) và cây công nghiệp ngắn ngày nh− bông, thuốc lá.

- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): Diện tích 2.680 ha, chiếm 30.4% diện tích đất phù sa, độ dốc bằng 0 - 30, đa số có tầng dày > 50cm, thành phần cơ giới thịt trung bình đến nhẹ, phân bố dọc sông Krông Pak và sông Krông Buk. Loại đất này có tính chất gần giống nh− đất phù sa đ−ợc bồị

(3) Nhóm đất đen có 2 loại đất

- Đất đen trên sản phẩm bồi tụ của đá Bazan (Rk): Diện tích 1991 ha, chiếm 26.7% diện tích nhóm đất đen, độ dốc 0-80 có tầng dày canh tác > 100cm, đất có độ phì nhiêu cao thích hợp với cây đậu đỗ và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

nhóm đất đen, độ dốc 0 - 80, thành phần cơ giới từ thịt nặng đến trung bình, đa số có tầng canh tác mỏng, đá lộ đầu rải rác, kết von đáy, đất có độ phì nhiêu cao, trồng cây các loại cây nh− ngô, đậu t−ơng, bông cho năng suất caọ

(4) Nhóm đất xám bạc màu: có 3 loại là đất xám phù sa cổ, đất xám

trên đá cát và granit và đất xám gley

- Đất xám trên phù sa cổ ( X) : diện tích 2.799,00 ha chiếm 96% diện tích đất xám, phân bổ tập trung ở 3 xã Ea Kly, Tân Tiến và Ea Uy, đất có thành phần thịt nhẹ đến trung bình, th−ờng chua, độ phì kém, đặc biệt rất nghèo lân, song có thể bố trí cây ngắn ngày, đồng cỏ chăn thả, mía và cây điều ở những nơi có tầng đất dày, ít đá lộ đầu và ít dốc.

- Đất xám trên đá cát và granit (Xa) : diện tích 12,0 ha phân bố tại xã Vụ Bổn. - Đất xám gley (Xg) : diện tích 101 ha chiếm 3.5% diện tích đất xám, phân bố tại xã Ea Uỵ

(5) Nhóm đất lầy và than bùn: diện tích 181 ha, phân bố tại xã Ea Yiêng. (6) Nhóm đất dốc tụ thung lũng: diện tích 1.546 ha, chiếm 2,4% diện tích tự nhiên. Nhìn chung nhóm đất này có tầng đất mịn dày, thành phần cơ giới trung bình đến thịt nặng, độ phì từ khá đến tốt, nh−ng chuạ Địa hình thấp trũng khó thoát n−ớc nên chỉ có khả năng trồng các cây hàng năm nh− lúa, hoa màu l−ơng thực.

(7) Đất xói mòn trơ sỏi đá: diện tích 18 ha phân bố ở xã Krông Buk.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện KRông pak tỉnh đắc lắc (Trang 37 - 40)