Thực trạng phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện KRông pak tỉnh đắc lắc (Trang 44 - 47)

* Tăng tr−ởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tăng tr−ởng kinh tế: Trong năm qua, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện đạt 9,3 %, trong đó sản xuất nông lâm nghiệp tăng 7,1%, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng 12,2%, th−ơng mại dịch vụ xấp xỉ 7%.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế năm 2003

74% 14%

12%

Nông lâm nghiệp CN-TTCN TMDV-DL

Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp vẫn luôn là ngành sản xuất chính, nó góp phần quan trọng vào thu nhập nội huyện. Tuy nhiên trong những năm gần đây có sự chuyển dịch theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành th−ơng mại dịch vụ và công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp. Nông - lâm nghiệp giảm dần, nh−ng tốc độ rất chậm.

* Thực trạng phát triển các ngành sản xuất - Ngành nông lâm nghiệp

Nông nghiệp đ−ợc coi là mặt trận hàng đầu trong chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hộị Diện tích, năng suất, sản l−ợng và phẩm chất các loại nông sản không ngừng tăng lên trong thời gian qua, nhất là cà phê, lúa và một số cây ngắn ngày khác, giá trị tổng sản l−ợng ngành nông nghiệp năm 2003 đạt 755.893,0 triệu đồng

+ Về trồng trọt

Năm 2003 giá trị tổng sản phẩm từ ngành trồng trọt đạt 619.405,50 triệu đồng tăng so năm 2002 là 274.187,10 triệu đồng.

-Tổng diện tích gieo trồng đạt 50.499,20 ha, so với cùng kì năm 2002 tăng 4.333,60 hạ

- Tổng diện tích cây l−ơng thực đạt 21.769,5 ha , trong đó: Diện tích lúa 9. 077 ha, sản l−ợng 27.659 tấn.

Diện tích màu 12. 692 ha, sản l−ợng 48.479 tấn.

- Tổng diện tích cây lâu năm 19.326,58 ha, sản l−ợng đạt 24.168 tấn (chủ yếu là cà phê).

- Tổng sản l−ợng l−ơng thực quy thóc đạt 125.500 tấn tăng so với năm 2002 là 48.477 tấn (Chi tiết xem bảng phụ biểu 3).

+ Ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi của huyện Krông Pak phát triển d−ới hình thức chăn nuôi lấy thịt. Do khâu làm đất đ−ợc cơ giới hóa nên một số trâu, bò từ chỗ nuôi lấy sức cầy kéo, nay chuyển sang nuôi lấy thịt. Năm 2003 huyện có số đàn Trâu tăng 529 con; Bò tăng 5826 con; Lợn tăng 59432 con; Gia Cầm tăng

220.000 con so với năm 2000. Đã có hộ chuyển từ nuôi quảng canh sang nuôi thâm canh nh− gà công nghiệp, vịt lấy thịt. Năm 2003 ngành chăn nuôi đạt tổng giá trị sản phẩm là 135.836,10 triệu đồng tăng so năm 2002 là 32.352,5 triệu đồng ( chi tiết đ−ợc thể hiện ở bảng phụ lục số 03).

+ Ngành lâm nghiệp

Trong năm 2003 toàn huyện đã trồng 750 ha rừng, vận động nhân dân trồng trên 219.589 cây phân tán, bảo vệ tốt diện tích rừng hiện còn, cơ bản kiểm soát không để xảy ra cháy rừng và phá rừng. Hiện nay, lâm tr−ờng Krông Pak đang quản lí diện tích rừng , lâm tr−ờng đã xây dựng ph−ơng án tổ chức sản xuất kinh doanh theo Quyết định 187/ 1999/ QĐ- TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. Tổ chức thực hiện việc giao đất giao rừng đến các hộ gia đình nên đã phần nào hạn chế nạn phá rừng.

LUT rừng trồng tại x Hòa Đông

- Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp

Toàn huyện có hơn 1000 cơ sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, tập trung chủ yếu tại thị trấn Ph−ớc An và xã Ea Phê. Trong năm 2003 giá trị sản xuất đạt 87 tỷ 557,6 triệu đồng, trong đó lĩnh vực ngoài quốc doanh chiếm hơn 80%. Doanh thu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tập trung ở một số ngành khai thác đá, công nghiệp chế biến

thực phẩm, l−ơng thực và dệt maỵ Công nghiệp tuy có tăng tr−ởng song về thiết bị công nghiệp vẫn còn lạc hậu dẫn đến sản xuất không ổn định.

- Th−ơng mại- dịch vụ- du lịch

Mặc dù giá cả cà phê và một số mặt hàng nông sản khác giảm mạnh trong năm 2003, song hoạt động của ngành th−ơng mại dịch vụ vẫn giữ đ−ợc ổn định với 986 hộ kinh doanh, đạt doanh thu 78.408 triệu đồng. Mạng l−ới chợ đã đ−ợc hình thành ở các đơn vị hành chính giải quyết đ−ợc nhu cầu mua bán của nhân dân. Bên cạnh đó dịch vụ du lịch cũng đã v−ơn lên chiếm một phần không nhỏ trong cơ cấu nền kinh tế. Khu du lịch hồ Ea Nhái của Công ty cà phê Thắng Lợi đang từng b−ớc đ−ợc đầu t− hoàn thiện và đi vào hoạt động có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện KRông pak tỉnh đắc lắc (Trang 44 - 47)