4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 ánh giá ñ iều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Nghĩa Hưng
4.1.1. điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Nghĩa Hưng là huyện ven biển tỉnh Nam định, có toạựộựịa lý: - 19055Ỗ - 20019Ỗ20ỖỖ vĩựộ Bắc
- 106004Ỗ - 106011Ỗ kinh ựộđông
- Phắa Bắc giáp với huyện Nam Trực và huyện Ý Yên - Phắa đông Bắc giáp huyện Hải Hậu và Huyện Trực Ninh - Phắa Tây giáp huyện Kim Sơn và huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình - Phắa Nam giáp vịnh Bắc Bộ
Với vị trắ nằm giáp sông đào, sông đáy và sông Ninh Cơ, ựất ựai Nghĩa Hưng chủ yếu là ựất phù sa do hệ thống sông Hồng bồi lắng tạo thành. Trải qua hàng nghìn năm nhân dân Nghĩa Hưng ựời sau kế tiếp ựời trước quai
ựê lấn biển, xây dựng xóm làng, biến vùng ựất này thành vùng ựất trù phú của tỉnh Nam định.
4.1.1.2. địa hình
địa hình Nghĩa Hưng mang ựặc ựiểm ựịa hình ựồng bằng, ựịa hình khá bằng phẳng, nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, tạo thành 2 vùng chắnh:
- Vùng phắa Bắc huyện gồm 09 xã, thị trấn, cốt ựất cao, hệ sinh thái ựa dạng theo hệ sinh thái ựặc trưng của ựồng bằng Bắc bộ.
- Vùng phắa Nam huyện gồm 16 xã, thị trấn, cốt ựất thấp chủ yếu là ựất phù sa trẻ, hệ sinh thái ựa dạng, phong phú; ựặc biệt là hệ sinh thái vùng ven biển đông.
45
4.1.1.3. Khắ hậu
Nghĩa Hưng mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của tiểu khắ hậu vùng ựồng bằng sông Hồng, là khu vực nhiệt ựới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 4 mùa rõ rệt.
- Nhiệt ựộ:
Nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 23-24oC, số tháng có nhiệt ựộ trung bình lớn hơn 20oC từ 8-9 tháng. Mùa ựông, nhiệt ựộ trung bình là 18,9 oC. Mùa hạ, nhiệt ựộ trung bình là 27oC.
- độẩm:
độ ẩm không khắ tương ựối cao, trung bình năm từ 80-90%, tháng có
ựộẩm cao nhất là 90%-92% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).
- Chếựộ mưa:
Lượng mưa trung bình trong năm từ 1.800-1.900 mm, phân bố tương ựối
ựồng ựều trên toàn bộ lãnh thổ của huyện. Lượng mưa phân bố không ựều trong năm, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm gần 80% lượng mưa cả
năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chiếm 20% lượng mưa cả
năm.
- Nắng:
Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số giờ nắng từ 1650 - 1700 giờ. Vụ hè thu có số giờ nắng cao khoảng 1.100-1.200 giờ, chiếm 70% số giờ nắng trong năm.
- Gió:
Hướng gió thịnh hành thay ựổi theo mùa, tốc ựộ gió trung bình cả năm là 2-2,3 m/s. Mùa ựông hướng gió thịnh hành là gió đông Bắc với tần suất 60-70%, tốc ựộ gió trung bình 2,4-2,6 m/s. Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió đông Nam, với tần suất 50-70%, tốc ựộ gió trung bình 1,9-2,2 m/s. Tốc
46
ựộ gió cực ựại (khi có bão) là 40 m/s, ựầu mùa hạ thường xuất hiện các ựợt gió tây khô nóng, gây tác ựộng xấu ựến mùa màng, cây trồng vật nuôi.
- Bão:
Do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt ựới, bình quân từ 4-6 trận/năm.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Chếựộ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chắnh của 3 sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng: sông Ninh Cơ ở phắa đông, sông đào, sông đáy ở phắa Tây. Nghĩa Hưng có hệ thống sông ngòi khá dầy ựặc, ựặc ựiểm nổi bật của thuỷ văn toàn huyện là ảnh hưởng mạnh của thuỷ triều. Chắnh thuỷ triều ựã chi phối tất cả chếựộ tưới, tiêu cũng như một phần hoạt ựộng ựời sống kinh tế
- xã hội. đồng thời chếựộ nhật triều ựã giúp quá trình thau chua rửa mặn trên
ựồng ruộng. Dòng chảy của sông Hồng và sông đáy kết hợp với chế ựộ nhật triều ựã bồi tụ vùng cửa sông tạo thành bãi bồi lớn khoảng 1000 ha.
4.1.1.5. Tài nguyên ựất
đất ựai Nghĩa Hưng là ựất phù sa trẻ, riêng các xã ven biển: Nghĩa Phúc, Thị trấn Rạng đông, Nam điền, Nghĩa Thắng, Nghĩa Bình là vùng ựất còn nhiễm mặn, vùng bãi triều là ựất mặn.
- đất bãi triều ven biển có khả năng nuôi trồng hải sản, trồng rừng phòng hộ, làm muối.
- đất mặn do ảnh hưởng của nước mặn, có khả năng trồng cói, thâm canh lúa nước.
- đất phù sa bồi ven sông đáy, sông đào, sông Ninh Cơ phân bố dài dọc triền sông, thường ngập nước vào mùa lũ, vào mùa khô có khả năng trồng màu, cây công nghiệp, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng.
47
4.1.1.6. Tài nguyên nước
+ Nguồn nước mặt:
Do hệ thống các sông, hồ, mương máng và nguồn nước mưa cung cấp nguồn nước sông có hệ thống sông Hồng, sông Ninh Cơ, sông đào, sông đáy chảy qua ựịa phận huyện, do vậy nguồn nước rất phong phú. Nguồn nước mặt khá dồi dào, cung cấp ựầy ựủ cho sinh hoạt của nhân dân, cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, mùa khô do nước mặn lấn sâu nên việc lấy nước khó khăn, mùa mưa thường có lũ.
+ Nguồn nước ngầm:
Mực nước nông, tầng khai thác phổ biến ở ựộ sâu trung bình từ 40 - 120 m, khối lượng lớn song việc khai thác sử dụng mới ở mức hạn chế ựể
phục vụ nước sạch ở nông thôn.
4.1.1.7. Tài nguyên nhân văn
Nghĩa Hưng là vùng ựất có lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với quá trình quai ựê lấn biển. Trên ựịa bàn huyện, có 7 di tắch lịch sử, văn hoá ựã
ựược Nhà nước xếp hạng. Có khu di tắch lịch sử thờ Hoàng Giáp Tam đăng Phạm Văn Nghị - người có công khai khẩn lập ấp Mễ Lâm, nay là xã Nghĩa Lâm. Tuy là vùng hình thành muộn, nhưng có nhiều làng nghề truyền thống như ở Nghĩa Châu, Nghĩa Trung, Nghĩa Sơn... Nhân dân huyện Nghĩa Hưng có truyền thống nhân ái tương trợ giúp ựỡ lẫn nhau vượt qua khó khăn.
4.1.1.8. Cảnh quan môi trường
Với ựặc thù là huyện ựồng bằng, cảnh quan, danh thắng Nghĩa Hưng mang nét ựặc trưng riêng của vùng ựồng bằng ven biển với những cánh ựồng, dòng sông, lễ hội... Các ựiểm dân cư sống quần cư tập trung theo thôn xóm dòng họ.
Hoạt ựộng sản xuất vật chất chủ yếu trên ựịa bàn huyện là sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, có hại trong
48
sản xuất nông nghiệp trong những năm gần ựây cũng ựã ảnh hưởng nhất ựịnh ựến môi trường ựất, nước.
4.1.1.9. Nhận xét chung vềựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
đất ựai Nghĩa Hưng chủ yếu là ựất phù sa bồi lắng có ựộ phì khá, có khả năng giữ nước và giữ chất dinh dưỡng tốt nên phù hợp với các cây trồng như lúa các loại, ựặc biệt là lúa ựặc sản tám, nếp, các loại lúa chất lượng cao có khả năng xuất khẩu, các loại cây ăn quả có giá trị như nhãn, vải, chuối, xoài... điều kiện thổ nhưỡng, khắ hậu, nguồn nước ựã tạo cho Nghĩa Hưng có thảm thực vật tự nhiên phong phú, nhất là thảm thực vật ven biển, tài nguyên
ựộng vật mang tắnh chất ựặc trưng và ựộc ựáo của vùng cửa sông ven biển. Nguồn thuỷ hải sản phong phú, ựa dạng, thuận lợi cho sản xuất các mặt hàng xuất khẩu: tôm, cua, cá bớp, ngao vạng... đó là những thuận lợi cơ bản cho phát triển kinh tế- xã hội. Ngoài ra vùng biển còn có tiềm năng phát triển du lịch biển và du lịch sinh thái, thăm quan rừng ngập mặn.
49
Tuy nhiên do sức ép của sự gia tăng dân số và kinh tế thị trường cùng với những tác ựộng tiêu cực của con người như ý thức bảo vệ rừng phòng hộ, khai thác kiệt quệ ựộ phì của ựất, sử dụng những phương tiện ựánh bắt thuỷ
hải sản tự nhiên bị Nhà nước nghiêm cấm, sử dụng các loại thức ăn trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ hải sản và sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật không ựúng quy ựịnh, là những tác nhân ảnh hưởng xấu ựến môi trường ựất, nguồn nước, không khắ.
Nhìn chung ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Nghĩa Hưng rất thuận lợi cho môi trường sống của con người, sự phát triển của hệ
sinh thái ựộng, thực vật và du lịch. Nghĩa Hưng rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, việc gieo trồng có thể tiến hành quanh năm, cây cối bốn mùa ra hoa kết trái, ựồng ruộng mỗi năm có thể sử dụng thêm ựược 2 - 3 vụ, có nơi mỗi năm ựược 3 - 4 vụ.
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế các ngành
Tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2000 ựến 2007 với tốc ựộ bình quân 8,7%/năm, thu nhập bình quân trên ựầu người ựạt 4,74 triệu ựồng/người/năm. Giá trị tổng sản phẩm năm 2007 ựạt 1016,405 tỷựồng (theo giá cốựịnh), tăng 1,48 lần so với năm 2000.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, thu nhập từ ngành nông nghiệp có xu hướng giảm từ 71,34% (năm 2000) xuống còn 63,05% (năm 2007). Thuỷ sản, dịch vụ, thương mại tăng mạnh, nhất là những năm gần ựây thuỷ sản ựạt từ 17,00% (năm 2000) lên 21,28% (năm 2007) trong GDP của toàn huyện.
4.1.2.1. Nông nghiệp
Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thủy sản năm 2007 ựạt 636.904 triệu ựồng, tăng 1,30 lần so với năm 2000. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm là 4,65% (mục tiêu đại hội đảng bộ ựề ra là 5%). Cơ cấu trong nội bộ
50
ngành có sự thay ựổi: Trồng trọt chiếm tỷ trọng 75,50% (năm 2000) giảm xuống còn 73,85% (năm 2007), chăn nuôi 21,50% (năm 2000) tăng lên 24,00% (năm 2007).
Năng suất lúa hàng năm ổn ựịnh, bình quân ựạt khoảng 135 tạ/ha/năm. Tổng sản lượng lương thực quy thóc bình quân hàng năm ựạt 152.219 tấn/năm. Lương thực bình quân ựầu người ựạt khoảng 727 kg/năm.
Diện tắch gieo trồng vụđông năm 2007 là 2480 ha, chiếm khoảng 23% diện tắch ựất canh tác lúa. Nhiều giống cây có giá trị kinh tế cao ựược ựưa vào gieo trồng vụ ựông như khoai tây Hà Lan, ngô, ựậu tương, dưa, ớtẦ Sản phẩm vụ đông làm hàng hóa ngày càng tăng về chủng loại, chất lượng và số
lượng.
Ảnh 4.2: Ruộng trồng cây vụựông tại xã Hoàng Nam
Thực hiện sự chỉ ựạo của Tỉnh ủy, ựến nay các xã trong huyện ựã chuyển những diện tắch cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con có giá trị kinh tế cao. Nhiều mô hình sản xuất như chuyên rau màu, trồng hoa cây cảnh, lúa - cá, gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản, mô hình cây con kết hợp,
51
qua nhiều vụ, nhiều năm ở những diện tắch chuyển ựổi ựã cho thu nhập cao hơn cấy lúa từ 1,5 ựến 2 lần, có những mô hình ựạt trên 100 triệu
ựồng/ha/năm. Nhiều vùng, các hộ nông dân ựã áp dụng các hình thức luân canh, tuy không ựủ tiêu chuẩn về diện tắch cánh ựồng 50 triệu nhưng cũng cho thu nhập cao hơn nhiều so với cấy lúa. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt bình quân 5 năm (2001 - 2007) tăng 3,9% so với bình quân 5 năm (1996 - 2000). Giá trị sản xuất của 1 ha canh tác/năm ựã tăng từ 31 triệu ựồng năm 2000 lên 38 triệu ựồng năm 2007.
Ảnh 4.3: Mô hình nuôi trồng thuỷ sản tại xã Nghĩa Thắng
Tổng ựàn trâu bò tuy giảm, nhưng tỷ trọng bò thương phẩm tăng nhanh.
đàn trâu bò hàng năm có từ 4200 - 4800 con. Tổng ựàn lợn ựạt 73.458 con/năm vượt mục tiêu (mục tiêu ựề ra 6500 con/năm). đàn lợn tăng nhanh về
số lượng và chất lượng sản lượng lợn thịt hơi xuất chuồng ựạt 9125 tấn/năm vượt mục tiêu ựề ra. đàn gia cầm 717 200 con/năm, tăng 35% so với nhiệm kỳ trước. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2007 là 101.717 triệu ựồng tăng
52
128,75% so với năm 2000. Bình quân 5 năm qua giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ựạt 89 603 triệu ựồng/năm, tăng 151,02% so với nhiệm kỳ (1996 - 2000).
4.1.2.2. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản
Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản bình quân 5 năm (2001 - 2005) ựạt 153.853 triệu ựồng (giá cố ựịnh năm 1994), tăng 85,71% so với bình quân 5 năm (1996 - 2000). Riêng năm 2007 giá trị sản xuất ựạt 416 tỷựồng, tăng 105,5% so với năm 2000. Tốc ựộ tăng bình quân 5 năm qua của ngành là 15,5%/năm (kế hoạch 1996-2000 là 6,5%). Tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản năm 2007 chiếm 28,5% tổng giá trị sản xuất.
Ảnh 4.4: Một cơ sở sản xuất tại xã Nghĩa Phúc
Huyện có 05 cơ sở sản xuất ựược tỉnh công nhận Ộlàng nghềỢ. Trong tổng số 49 doanh nghiệp của huyện có 25 doanh nghiệp hoạt ựộng ở lĩnh vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Sản phẩm của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là may mặc, vật liệu xây dựng, cơ khắ, chế biến nông sản, thêu xuất khẩuẦ Do chú ý ựào tạo, nâng cao tay nghề, bố trắ hợp
53
lý dây chuyền sản xuất, ựầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng quản lý, chú trọng thị hiếu cuả người tiêu dùng, nên năng suất lao ựộng tăng, giá thành sản phẩm hạ, chất lượng sản phẩm ựược thị trường chấp nhận.
Lĩnh vực xây dựng cơ bản có sự chuyển biến tắch cực. Tổng vốn ựầu tư
cho xây dựng cơ bản 5 năm (2001- 2005) là 576 tỷựồng, giá trị sản xuất bình quân ựạt 115.200 triệu ựồng/năm, tăng 110,24% so với bình quân 5 năm trước
ựó. Hệ thống ựường giao thông nông thôn và các tuyến ựường giao thông của huyện tiếp tục ựược củng cố và nâng cấp, gần 100% ựường làng ngõ xóm
ựược xây gạch hoặc ựổ bê tông. đã huy ựộng nhiều nguồn vốn, tiến hành tu sửa nâng cấp 39,5 km ựường huyện, 86,5 km ựường trục xã, 2 cầu và hàng trăm ki lô mét ựường thôn, xóm, xây dựng 3,1 triệu m2 nhà ở và các công trình phúc lợi khác như trạm y tế, trường học. Các công trình của huyện như
nhà văn hoá trung tâm huyện, trường THCS xã Nghĩa Sơn, nghĩa trang liệt sỹ
huyện... Vốn xây dựng cơ bản ựược quan tâm ựầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp, giáo dục, giao thông và kiên cố hóa kênh mương.
Công tác quản lý xây dựng cơ bản như lập quy hoạch, xây dựng dự án,
ựầu tư vốn, quản lý công trìnhẦ ựược thực hiện công khai, dân chủ, ựúng luật
ựịnh, chưa phát hiện tiêu cực trong lĩnh vực cơ bản.
4.1.2.3. Các ngành dịch vụ
Với lợi thế của huyện về giao thông, các trung tâm dịch vụ thương mại phát triển nhanh và khá ổn ựịnh. Cùng với thị trấn Liễu đề, thị trấn Rạng
đông, các trung tâm dịch vụ thương mại Quỹ Nhất, đông Bình, Hải Lạng, Tam Thôn, phát triển ựa dạng về loại hình, phong phú về mặt hàng và lĩnh vực dịch vụ. Hầu hết các xã trong huyện ựều hình thành các ựiểm dịch vụ và buôn bán hàng hóa. đa số các HTX dịch vụ nông nghiệp ựều hoàn thành các